Bếp Lửa – Bằng Việt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Bằng Việt (1941) - Quê ở Hà Tây. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Sưu tầm 2. Tác phẩm: A) Hoàn cảnh sáng tác: 1963, tác giả là sinh viên năm 2 học tại Liên Xô. B) Xuất xứ: In trong tập Hương cây – Bếp lửa (1968) cùng với Lưu Quang Vũ. C) Phương thức biểu đạt: Biểu cảm – tự sự. D) Thể thơ: Tự do. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc: - Bếp lửa: + Chờn vờn: Hình ảnh bếp lửa lúc sáng sớm. + Ấp iu: Chăm chút, nâng niu. - -> Là hình ảnh quen thuộc. - Nghệ thuật: Điệp từ "một bếp lửa" là hình ảnh sâu sắc; từ láy. - Bếp lửa - bà: + Là ánh sáng. + Là hơi ấm. + Là sự nuôi dưỡng. + Là sự khiêm tốn và hy sinh. - Biểu cảm trực tiếp: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" --> Sự vất vả, cực khổ, dầm mưa dãi nắng. 2. Hoài niệm về tình bà cháu: - Năm 4 tuổi: + Nạn đói năm 45: Đói mòn đói mỏi. + Khô rạc ngựa gầy. + Khói hun nhèm --> do củi ướt và trời lạnh. + Sống mũi còn cay --> In hằng sâu sắc. - Năm 8 tuổi: + Hình ảnhcon tu hú: Gợi không gian rộng lớn, vắng vẻ. + Hoàn cảnh: Ba mẹ đi công tác; giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi. + Bà – cháu: Bà bảo cháu nghe – bà dạy cháu làm – bà chăm cháu học --> Bà là chỗ dựa, người cha, người mẹ đối với cháu. - -> Điệp từ bà cháu: Thể hiện sự quấn quýt gắn bó. - Một người phụ nữ mạnh mẽ, kiên cường: + Dựng lại túp lều tranh. + Động viên, trấn an người ra trận. 3. Suy nghĩ về bà: - Cuộc đời: Lận đận, vất vả. - Nhóm: Điệp từ + Nhóm bếp lửa. + Nhóm niềm yêu thương + Nhóm nồi xôi gạo, khoai sắn ngọt bùi. + Nhóm tâm tình tuổi nhỏ. - Hoàn cảnh người cháu: Đã đi xa, khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả. - ->Môi trường hiện đại, cháu đã khôn lớn, tiếp xúc. => Nhớ đến bà và bếp lửa. => Bài học: Dù cuộc sống có thay đổi cũng phải luôn trân trọng quá khứ nghĩa tình. III. Tổng kết. Ghi nhớ sgk trang 146 HOT - Soạn Văn: Ánh Trăng - Nguyễn Duy Tạm biệt. Tôn Nữ