Tóm tắt về giới nấm

Thảo luận trong 'Khoa Học' bắt đầu bởi Tà Tà, 14 Tháng hai 2022.

  1. Tà Tà

    Bài viết:
    1
    I. Giới Nấm

    1. Đặc điểm đặc trưng
      • Sinh vật có nhân thực
      • Không có sắc tố quang hợp
      • Dinh dưỡng kiểu hấp thụ (phân giải thức ăn bên ngoài sau đó hấp thụ các chất cần thiết)
      • Ss hữu tính
      • Không có khả năng cố định nito phân tử
    2. Nguồn gốc

    • Có nguồn gốc đa nguyên, đa ngành, thậm chí cá lớp trong một ngành đã bắt nguồn từ cá tổ tiên khác nhau
    • Bắt nguồn từ trùng roi
    • Nấm noãn - một loài tảo roi lệch mất sắc tố quang hợp chuyển sang sống hoại sinh hoặc kí sinh
    • Nấm tiếp hợp, nấm túi và nấm đảm có kiểu ss phần nào giống nhau (ngta cho rằng nấm tiếp hợp. - trùng amip, rồi nấm tiếp hợp phát sinh ra nấm đảm và nấm túi)

    3. Phân loại

    • Nấm nhầy
    • Nấm thật

    4. Nấm nhầy

    • Là khối nhầy k có màng (thể nguyên hình)
    • Có màu vàng hay hồng
    • Có nhiều nhân lưỡng bội, mỗi nhân là một tế bào -> cơ thể nấm nhầy là hợp bào
    • Có khả năng di chuyển nhue trùng amip
    • Sống hoại sinh trên tàn tích thực vật (bãi cỏ, bãi gỗ, đất rừng, đống rác.) Nhiều loài sống kí sinh trên cây
    • Sống nơi ẩm ướt và tối
    • Lúc ss chuyển đến nơi khô ráo
    • Thuộc nhóm sinh vật phân hủy góp phần vào chu trình vật chất, nguyên nhân của nhiều loại bệnh thối rễ, thân, lá ở những tv ưa ẩm (nấm kí sinh ở mô tv) vd: Su hào, bắp cải..
    • Phân loại :3 loại

    5. Nấm thật

    • Chỉ một số ít loài là cơ thể đơn bào, amip hay sợi phôi thai không phân nhánh (k có vách ngang, nấm bậc thấp) còn lại phần lớn là đa bào, dạng sợi phân nhánh (phát triển, có vách ngang) ; (sợi nấm hay cả đám sợi gọi là hệ sợi nấm)
    • Phần đầu sợi nấm gọi là phần đỉnh, có cấu tạo bởi sợi kitin hoặc cellulosa xếp dọc và thưa; phần sinh trưởng có vách chắc hơn do các sợi kitin và cellulose đan chéo; phần trưởng thành ngoài các sợi đan chéo còn có các sợi xếp dọc làm cho vách dày và chắc
    • Hệ sợi nấm có thể biến đổi thành rễ, dạng bó sợi, thể đệm, hạch nấm, vòi hút.. (nằm trong giá thể)
    • Nấm bậc cao thường là nấm đảm hoặc nấm túi, khi ss hình thành cq mang bào tử là thể quả (do các sợi nấm bện lại thành khối lớn đặc trưng cho loài và khi ăn nấm là cta ăn thể quả)
    • Các phương thức ss:

    • Ss sinh dưỡng

    1. Bằng bào tử vách
    2. Bằng sợi nấm
    3. Bằng hạch nấm
    4. Bằng nảy chồi

    • Ss vô tính

    1. Bào tử nội sinh (bào tử kín) do nhân và nội chất của cq ss vô tính phân chia nguyên nhiễm nhiều lần tạo nên số lượng bào tử lớn được gọi là nang bào tử- đ ược nâng khởi sợi nấm bằng cuống - cuống nang bào tử
    2. Bào tử ngoại sinh (đính bào tử) qt hình thành giống như bào tử nội sinh chỉ khác bào tử này đính tự do trên cuống chứ không bộc trong nang bào tử (cuống đính bào tử

    • Ss hữu tính

    1. Nấm bậc thấp: Toàn giao, đẳng giao, dị giao, noãn giao, tiếp hợp
    2. Nấm bậc cao: Hình thành cơ quan ss trên hai sợi nấm khác nhau hoặc là sự kết hợp hai nhân trong một tế bào nhưng có nguồn gốc từ hai bào tử khác nhau
    3. Nấm có bào tử hữu tính được đựng trong tế bào mẹ thuộc nấm túi
    4. Nấm có bào tử hữu tính đính tự do trên cơ quan ss hữu tính là Nấm đảm

    => Nấm Túi chưa phát hiện ss hữu tính, nấm Đảm k có ss vô tính

    • Phân bốvà vai trò

    A. Phân bố

    • Phân bố rộng rãi trong tự nhiên
    • Sống hoại sinh trong đất, nước, các sp nông nghiệp, các vật liệu xây dựng, thủy tinh..
    • Kí sinh trên người, động vật, tv và cộng sinh với tảo tạo thành địa y

    B. Vai trò

    • Tham gia vào chu trình vật chất
    • Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp lm bánh mì, rượu, bia, xì dầu, tương, pho mát..
    • Nguyên liệu cho ngành dược phẩm (penicylin, Tetracyclin, streptomycin, Aureomycin, Chloromycetin.)
    • Gây hại, tiêu diệt côn trùng gây hại mùa màng
    • Dùng trong đông y: Nấm linh chi, nấm thông (phục linh)
    • Làm thức ăn: Nấm kim châm, nấm hương, nấm mỡ, nấm đùi gà, nấm sò, nấm mộc nhĩ..

    C. Tác hại

    • Gây bệnh cho cây trồng: Bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây, bệnh thán thư trên cây cà phê, bệnh than hay bệnh rỉ sắt trên ngô, lúa
    • Gây bệnh trên người và động vật: Vẩy rồng, hắc lào, toét mắt, nấm tóc, ekzema
    • Gây hư hại vật dụng quang học, quần áo, lương thực thực phẩm và gỗ
    • Nhiều loài có độc tố cao gây ngộ độc cho người: Nhóm polypeptit, nhóm alcaloit, nhóm aflatoxin

    • Phân loại:

    6. Nhóm sinh vật có cấu tạo đặc biệt - Địa y

    • Do sự cộng sinh giữa tảo (tảo lục, một ít tảo vàng) và vi khuẩn lam với nấm
    • Nấm lấy nước, Co2, muối khoáng cho tảo
    • Tảo cc cho nấm cá chất hữu cơ quang hợp hay từ các tế bào chết già
    • Một số địa ý có vi khuẩn cố định đạm - đây là thành phần không bắt buộc nhg khi có mặt sẽ giúp địa y phát triển nhanh hơn
    • Địa y sinh trưởng chậm có khi hàng năm kích thước tản chỉ tăng 1cm đối vs địa y dạng khảm, địa y dạng lá và dạng cành sinh trưởng nhanh hơn.
    • Địa y sống bì sinh, khi mt k cc đủ chất dinh dưỡng thì chúng hút chất dd từ cây chủ nhờ các sợi nấm đâm sâu vào mô cây chủ
    • Nơi sống: Trên đất, trên đá, trên thân cây chết hoặc sống trên thực vật kiểu bifsinh hay bán ký sinh.
     
  2. Đăng ký Binance
Trả lời qua Facebook
Đang tải...