Đề kiểm tra giữa kì II Môn: Lịch sử (Có đáp án) Câu 1. Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào? A. Mặt trận Việt Minh. B. Mặt trận Đồng Minh. C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Liên Việt. 2. Cách mạng tháng Tám diễn ra trong A. 02 tháng, B. 01 tháng. C. 20 ngày. D. 15 ngày Câu 3. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10/1930). A. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau. B. Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp vô sản. D. Động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. Câu 4. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Văn Cừ Câu 5. Trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 Đảng ta đã xác định kẻ thù là A. Bọn đế quốc và phát xít. B. Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng. C. Bọn phát xít Nhật. D. Bọn thực dân và phong kiến Câu 6. Ngày 10/8/1945, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân A. Gấp rút sửa soạn khởi nghĩa B. Sắm vũ khí, đuổi thù chung C. Chuẩn bị khởi nghĩa D. Sửa soạn khởi nghĩa. Câu 7. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai chỉ thị thành lập? A. Đồng chí Trưởng Chính B. Đồng chí Võ Nguyên Giáp C. Đồng chí Phạm Hùng D. Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 8. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã A. Xác định lực lượng cách mạng bao gồm công nhân và nông dân. B. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng. C. Đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác. D. Giải quyết sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) là A. Mậu thuẫn Pháp- Nhật càng lúc càng gay gắt. B. Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít. C. Thất bại gần kể của Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai. D. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn. Câu 10. Vào ngày 22/9/1940, sự kiện gì đã xảy ra tại Việt Nam? A. Nhật đánh chiếm Lạng Sơn. B. Nhật đảo chính Pháp, C. Nam Kì khởi nghĩa. D. Khởi nghĩa Bắc Sơn. Câu 11. Hội nghị trung ương Đảng lần 6 (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng dùng dẫn về chỉ đạo chỉ đạo chiến lược cách mạng vì đã A. Đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương, B. Giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân C. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. D. Xác định kẻ thủ chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật. Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? A. Tháng 7- 1930. B. Tháng 10- 1930. C. Tháng 11- 1930 D. Tháng 3- 1930 Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hành động của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương A. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật C. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật. D. Tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương. Câu 14. Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương? A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật B. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. C. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật. D. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương. Câu 15. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì A. Đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân. B. Đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước. C. Đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân. D. Đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Câu 16. Lý do Nhật tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương vào đêm 9 tháng 3 năm 1945 A. Nhật muốn giành lại thế chủ động trong chiến tranh. B. Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp. C. Tránh hậu họa bị Pháp tấn công khi quân Đồng minh vào Đông Dương D. Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật. Câu 17: Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong nào cách mạng 1930 1931? A. Được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga B. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. Đây là chính quyền đầu tiên của công nông D. Chhính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới. Câu 18. Tổ chức nào dưới đây là hạt nhân dẫn đến sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mang thanh niên A. Hội Phục Việt B. Cộng sản đoàn. C. Đảng Lập hiến D. Tâm tâm xã Câu 19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) xác định lực lượng cách mạng Việt Nam gồm: A. Công nhân, nông dân và các lực lượng xã hội tiến bộ B. Công nhân, nông dân, trí thức tiểu tư sản C. Toàn thể dân tộc Việt Nam D. Công nhân, nông dân Câu 20. Điểm chung trong khuynh hưởng đấu tranh của ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 ở Việt Nam là gì? A. Theo khuynh hưởng cách mạng tư sản B. Theo khuynh hưởng cách mạng vô sản. C. Mục đích giải phóng giai cấp vô sản, D. Mục đích giải phóng dân tộc Câu 21. Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Tâm tâm xã. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Hội những người Việt Nam yêu nước. D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông. Câu 22. Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyên vọng cấp bách của nông dân? A. Xóa nợ, giảm tô B. Phá kho thóc giải quyết nạn đói. C. Chia lại ruộng đất công. D. Cơm no và hòa bình Câu 23. ".. Bị tước đoạt đến hạt gạo mà họ năm nắng, mười sương mới kiểm được, hay mảnh vải mà họ phải thức khuya dậy sớm để dệt thành, họ sống cầm hơi với hớp cháo cám nhạt, và trần mình chịu rét lúc đêm đông. Đó là nh tình cảnh của người nông dân Việt Nam trong thời kì: A. Thời kì vận động giải phóng dân tộc trước 1945 B. Sau cách mạng tháng Tám 1945. C. Trước khi thành lập Đảng D. Thời kì phong trào cách mạng 1930-1931 Câu 24. Khẩu hiệu" Đánh đuổi Nhật – Pháp "được thay bằng khẩu hiệu" Đánh đuổi phát xít Nhật "được nêu ra trong: A. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào. B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945). C. Chỉ thị" Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ". D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945). Câu 25." Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng "vì lí do nào dưới đây? A. Giải quyết mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam. B. Do sự chỉ thị của Quốc tế Cộng sản C. Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp. D. Phong kiến và tư sản cấu kết với nhau. Câu 26. Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam và sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929? A. Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng B. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc C. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo D. Thống nhất về tự tưởng chính trị Câu 27. Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là A. Quần chúng được giác ngô trở thành lực lượng chính trị hùng hậu B. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng. C. Hình thành khối liên minh công nông D. Thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh Câu 28. Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu -Trung Quốc là A. Thực hiện phong trào vô sản hóa. B. Tổ chức các cuộc bãi công của giai cấp công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp. C. Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng. D. Bí mật chuyển các tài liệu tuyên truyền cách mạng về nước. Câu 29. Nét nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 là A. Có bước phát triển mới. B. Ổn định. C. Phát triển nhanh D. Suy thoái, khủng hoảng. Câu 30. Đến tháng 9-1929, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào? A. Phân liệt thành hai nhóm để thành lập các tổ chức cộng sản, B. Tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng. C. Tiếp tục thực hiện phong trào vô sản hóa ở các nhà máy, xí nghiệp. D. Thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam. Câu 31. Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939) xác định A. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. B. Hai nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc. C. Nhật là kẻ thù chủ yếu. D. Cách mạng ruộng đất là nhiệm vụ chủ yếu. Câu 32. Nguyên nhân khách quan góp phần làm nên thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là A. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đối với phát xít Nhật B. Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Liên minh ba nước Đông Dương Câu 33: Trong năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên bị phân hóa thành A. Đông Dương cộng sản liên đoàn-An Nam cộng sản Đảng B. Đông Dương cộng sản Đảng-An Nam cộng sản Đảng C. Đông Dương cộng sản Đảng-Đông Dương cộng sản liên đoàn D. Đông Dương cộng sản liên Đảng-An Nam cộng sản Đảng Câu 34. Kết quả lớn nhất mà khởi nghĩa Bắc Sơn để lại cho cách mạng Việt Nam là A. Cứu quốc quân B. Đội du kích Ba Tơ C. Đội Việt Nam tuyền truyền giải phóng quân D. Đội du kích Bắc Sơn Câu 35. Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời (3-1929) tại Bắc ki đã chứng tỏ điều gì? A. Sự nhạy bén về chính trị của các hội viên B. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang suy yếu. C. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang phát triển. D. Khuynh hướng cách mạng vô sản đang suy yếu. Đáp án: 1. A 2. D 3. C 4. A 5. A 6. B 7. D 8. B 9. A 10. A 11. C 12. B 13. B 14. A 15. A 16. C 17. A 18. D 19. B 20. B 21. B 22. B 23. A 24. C 25. A 26. A 27. C 28. C 29. D 30. A 31. A 32. A 33. B 34. D 35. A Hướng dẫn: Câu 1. - Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ 8, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận là: Mặt trận Việt Minh. Câu 2. - Cách mạng tháng Tám diễn ra trong: 15 ngày Câu 3. - Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) : Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp vô sản. Câu 4. - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là Trần Phú. Câu 5. - Trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 Đảng ta đã xác định kẻ thù là: Bọn đế quốc và phát xít. Câu 6. - Ngày 10/8/1945, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân: Sắm vũ khí, đuổi thù chung Câu 7. - Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập Câu 8. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã: Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng. Câu 9. - Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) là Mậu thuẫn Pháp- Nhật càng lúc càng gay gắt. Câu 10. - Vào ngày 22/9/1940, sự kiện đã xảy ra tại Việt Nam là: Nhật đánh chiếm Lạng Sơn. Câu 11. - Hội nghị trung ương Đảng lần 6 (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng dùng dẫn về chỉ đạo chỉ đạo chiến lược cách mạng vì đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 12. - Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào: Tháng 10- 1930. Câu 13. Nội dung hành động của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương - Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. - Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật. - Tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương. Câu 14. - Hành động thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương là: Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật Câu 15. - Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì: Đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân. Câu 16. - Lý do Nhật tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương vào đêm 9 tháng 3 năm 1945: Tránh hậu họa bị Pháp tấn công khi quân Đồng minh vào Đông Dương Câu 17: - Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong cách mạng 1930-1931: Được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga Câu 18. - Tổ chức là hạt nhân dẫn đến sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mang thanh niên là: Tâm tâm xã Câu 19. - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) xác định lực lượng cách mạng Việt Nam gồm: Công nhân, nông dân, trí thức tiểu tư sản Câu 20. - Điểm chung trong khuynh hưởng đấu tranh của ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 ở Việt Nam là gì: Theo khuynh hưởng cách mạng vô sản. Câu 21. - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 22. - Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu đáp ứng nguyên vọng cấp bách của nông dân là: Phá kho thóc giải quyết nạn đói. Câu 23. -".. Bị tước đoạt đến hạt gạo mà họ năm nắng, mười sương mới kiểm được, hay mảnh vải mà họ phải thức khuya dậy sớm để dệt thành, họ sống cầm hơi với hớp cháo cám nhạt, và trần mình chịu rét lúc đêm đông. Đó là nh tình cảnh của người nông dân Việt Nam trong thời kì: Thời kì vận động giải phóng dân tộc trước 1945 Câu 24. - Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật – Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được nêu ra trong: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Câu 25. - "Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng" vì để: Giải quyết mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam. Câu 26. - Bài học chủ yếu có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam và sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929 là: Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng Câu 27. - Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là: Hình thành khối liên minh công nông Câu 28. - Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu -Trung Quốc là: Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng. Câu 29. - Nét nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 là: Suy thoái, khủng hoảng. Câu 30. - Đến tháng 9-1929, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Việt Nam có sự thay đổi là: Phân liệt thành hai nhóm để thành lập các tổ chức cộng sản. Câu 31. - Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939) xác định: Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Câu 32. - Nguyên nhân khách quan góp phần làm nên thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là: Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đối với phát xít Nhật Câu 33: - Trong năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên bị phân hóa thành: Đông Dương cộng sản Đảng-An Nam cộng sản Đảng Câu 34. - Kết quả lớn nhất mà khởi nghĩa Bắc Sơn để lại cho cách mạng Việt Nam là thành lập: Đội du kích Bắc Sơn Câu 35. - Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời (3-1929) tại Bắc ki đã chứng tỏ điều: Sự nhạy bén về chính trị của các hội viên