Phân tích ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp

Thảo luận trong 'Bài Sưu Tầm' bắt đầu bởi Lương Linh, 8 Tháng ba 2022.

  1. Lương Linh

    Bài viết:
    3
    1. Dân chủ trực tiếp: Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình.


    · Cho phép nhân dân lấy lại quyền lực của mình từ các đảng phái chính trị hoặc từ những quan chức được bầu ra để bảo đảm việc thực thi quyền lực đó vì lợi ích của đa số công chúng chứ không phải vì lợi ích của một nhóm hay một cá nhân trong xã hội.

    · Cho phép nhân dân quyết định và kiểm soát con đường phát triển của đất nước.

    · Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

    · Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, đặc biệt là của cơ quan lập pháp.

    · Buộc các nhà chính trị phải có sự cạnh tranh (uy tín, ảnh hưởng), qua đó nâng cao trách nhiệm của họ với dân chúng.

    · Chấm dứt tình trạng khủng hoảng chính trị, tái lập chính thể dân chủ đại nghị.


    · Tốn kém (chi phí tổ chức bỏ phiếu, trưng cầu ý dân, lấy ý kiến đóng góp của nhân dân).

    · Các quyết định do người dân đưa ra có thể bị chi phối bởi chính quyền, các đảng phái chính trị và giới truyền thông.

    · Có thể rất hình thức nếu không thu hút được sự quan tâm của đông đảo dân chúng.

    · Có thể đe dọa quyền của các nhóm thiểu số và gây thêm chia rẽ trong xã hội.

    · Làm cho quá trình ra quyết định về các vấn đề của đất nước và cộng đồng chậm lại.

    Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân

    2. Dân chủ gián tiếp: Dân chủ gián tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung.

    • Ưu điểm:

    Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.

    • Hạn chế:

    Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.

    Hạn chế Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện
     
  2. Đăng ký Binance
Trả lời qua Facebook
Đang tải...