Câu Hỏi Trắc Nghiệm Văn Học Câu 1: Ai là tác giả của truyện Kiếp Hồng Nhan A. Vũ Trọng Phụng B. Ngô Tất Tố C. Thạch Lam D. Nguyễn Công Hoan Gợi ý: Đây là tác phẩm sáng tác năm 1923, thể loại truyện ngắn nói thay thân phận những người bé nhỏ trong xã hội. Câu 2: Hai đứa trẻ là truyện do tác giả nào sáng tác A. Nam Cao B. Nguyễn Minh Châu C. Thạch Lam D. Ngô Tất Tố Gợi ý: Hai đứa trẻ thể niệm niềm tin, hy vọng về ngày mai tươi sáng được nhà văn sáng tác vào năm 1938, in trong tập Nắng trong vườn. Câu 3: Tắt lửa lòng của Nguyễn Công Hoan sáng tác vào năm nào A. 1925 B. 1930 C. 1936 D. 1933 Gợi ý: Tắt lửa lòng ra đời miêu tả về cuộc sống khốn khổ người dân được nhà văn miêu tả triệt để. Câu 4: Hai nhân vật chính trong tác phẩm Tắt Lửa lòng là nhân vật nào A. Thúy Liễu và ông Phủ Trần B. Bà Cử và ông Tú C. Ông Xuân Hoàng Long và Vũ D. Lan và Điệp Gợi ý: 2 nhân vật này xuất hiện từ đầu đến cuối truyện. Câu 5: Quê của Nguyễn Công Hoan ở đâu A. Bắc Giang B. Quảng Ninh C. Bắc Ninh D. Quảng Ngãi Gợi ý: Đây là nơi Nguyễn Công Hoan sinh ra và lớn lên. Câu 6: Chiếc Thuyền Ngoài Xa do tác giả nào sáng tác A. Nguyễn Công Hoan B. Vũ Trọng Phụng C. Lưu Quang Vũ D. Nguyễn Minh Châu Gợi ý: Chiếc Thuyền ngoài xa là nỗi trăn trở, suy tư của tác giả về cuộc sống nghèo khó. Câu 7: Nguyễn Công Hoan sinh năm nào và mất năm nào A. 1922 - 1967 B. 1902 - 1972 C. 1903 - 1977 D. 1905 - 1980 Gợi ý: Nhà văn từ trần tại bệnh viện Hữu nghị Hà Nội. Câu 8: Tranh tối tranh sáng là tác phẩm được viết vào năm nào A. 1947 B. 1956 C. 1963 D. 1961 Gợi ý: Tác phẩm được nhà văn sáng tác giữa thời gian nhà văn mất. Câu 9: Số đỏ là tác phẩm do nhà văn nào sáng tác A. Vũ Trọng Phụng B. Nguyễn Công Hoan C. Ngô Tất Tố D. Lưu Quang Vũ Gợi ý: Số đỏ là tác phẩm phê phán xã hội thối nát, thể rõ quan điểm của nhà văn về xã hội đương thời. Câu 10: Kết thúc câu chuyện Tắt Lửa Lòng là gì A. Lan và Điệp quay lại sống với nhau hạnh phúc B. Lan lánh xa Điệp và Điệp và có vợ mới không tìm Lan nữa C. Lan và Điệp có con sống hạnh phúc D. Lan chết và Điệp mang nỗi đau khôn nguôi Gợi ý: Đây là kết thúc gây điểm nhấn cho câu chuyện. Câu 11: Hầu hết tác phẩm của Nguyễn Công Hoan chủ nghĩa gì A. Chủ nghĩa hiện thực B. Chủ nghĩa lãng mạn C. Chủ Nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn Gợi ý: Chủ nghĩa trong truyện được nhà văn miêu tả và thể hiện khát vọng về cuộc sống. Câu 12: Hình ảnh nào hiện lên từ đầu tác phẩm Tắt lửa lòng A. Chiếc ô tô hàng B. Chiếc xe máy C. Chiếc xích đu D. Chiếc va ly Gợi ý: Hình ảnh thể hiện sự khốn khó của người dân trong tác phẩm. Câu 13: Bức tranh trong tác phẩm Tắt lửa lòng là bức tranh gì A. Bức tranh thiên nhiên B. Bức tranh đời sống C. Cả hai bức tranh trên Gợi ý: Bức tranh sinh động cho toàn truyện luôn tạo điểm nhấn cho truyện. Câu 14: Nhân vật trong tiểu thuyết là nhân vật gì A. Nhân vật hiện thực B. Nhân vật nếm trải C. Nhân vật thừa D. Nhân vật nhỏ bé Gợi ý: Nhân vật diễn ra xuyên suốt trong tác phẩm lột tả được phẩm chất, con người rõ nét. Câu 15: Hiện thực trong tác phẩm Tắt lửa lòng là hiện thực gì A. Hiện thực miêu tả B. Hiện thực tính cách nhân vật C. Hiện thực nội tâm D. Hiện thực phê phán Gợi ý: Hiện thực này là tâm tư, thể hiện khát vọng về cuộc sống tốt đẹp hơn. Câu 16: Hình tượng trong tác phẩm Tây Tiến là hình tượng gì A. Hình tượng nông dân B. Hình tượng Thầy cô C. Hình tượng học trò D. Hình tượng người lính Gợi ý: Hình tượng trong tác phẩm Tây Tiến từ đầu đến cuối bài thơ được tác giả miêu tả chân thực. Câu 17: Truyện Lá ngọc cành vàng thuộc thể loại gì A. Tiểu thuyết B. Truyện vừa C. Thơ ca D. Truyện ngắn Gợi ý: Tác giả miêu tả từng chi tiết, cốt truyện cụ thể, rõ ràng. Câu 18: Tác phẩm trước cách mạng tháng 8 của Nguyễn Công Hoan là tác phẩm nào A. Bước đường cùng B. Đời tôi viết văn C. Hỗn canh hỗ cư D. Bà lái đò việt nam Gợi ý: Đây là tác phẩm nói về cuộc sống khốn khó, đau khổ trăm bề. Câu 19: Tác phẩm sau cách mạng tháng 8 của Nguyễn Công Hoan là tác phẩm nào A. Cô giáo Minh B. Tình khuyến mã C. Cái thủ lợn D. Xỗng cũi Gợi ý: Tên tác phẩm gây cuốn hút, hấp dẫn người đọc. Câu 20: Thời gian trong tác phẩm Tắt lửa lòng là thời gian gì A. Thời gian đa tuyến B. Thời gian đơn tuyến Gợi ý: Thời gian xuất hiện xuyên suốt trong tác phẩm thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả. Bấm để xem Đáp án Câu 1 :D Câu 2: C Câu 3 :D Câu 4 :D Câu 5: C Câu 6 :D Câu 7: C Câu 8: B Câu 9: A Câu 10 :D Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: C Câu 14: B Câu 15 :D Câu 16 :D Câu 17: A Câu 18: A Câu 19 :D Câu 20: A