Nghị luận xã hội về an toàn vệ sinh thực phẩm

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Minminne, 8 Tháng hai 2022.

  1. Minminne

    Bài viết:
    55
    Nghị luận xã hội về an toàn vệ sinh thực phẩm:

    Kho tàng phương ngữ bungari có câu: "Khi ta tặng bạn hoa hồng tay ta còn thương mãi mùi hương". Đó là một chân lý sống tốt đẹp khuyên con người biết sẽ chia, biết cho người khác điều hay để nhận về mình sự thanh thản, trong sáng, hạnh phúc từ tâm hồn. Nhưng cuộc sống hiện đại đã khiến con người ngày càng trở nên hẹp hòi, ích kỷ lòng tham lợi ích tiền bạc đã đẩy những người nông dân đến con đường tạo ra "thực phẩm bẩn" để đáp ứng nhu cầu tồn tại của nhân loại.

    Thực phẩm bẩn là những thực phẩm chứa các chất độc hại tác động tiêu cực đến sức khỏe và tính mạng của con người. Vấn đề thực phẩm bẩn là một hiện tượng ảnh phổ biến đang diễn ra từng ngày thịt có chất tạo nạc, rau có thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng giò lụa làm từ thịt thối và chất chống mối mọt. Kinh hoàng hơn là công nghệ biến thịt heo thành bò, biến thực phẩm hôi thối thành tươi sống. Ở Trung Quốc, hơn 1000 người tỉnh Quảng Đông Trung Quốc đã đổ bệnh vào năm 2001 sau khi ăn tim và gan lợn được nuôi với chất tạo nạc. Ngày 19 tháng 3 năm 2006 một bệnh nhân ở tỉnh Quảng Đông Trung Quốc tử vong sau khi ăn thịt có trước chất tạo nạc clenbuterol. Đây là trường hợp tử vong đầu tiên trên thế giới sau khi dùng thịt có chứa chất tạo nạc. Theo cục An toàn thực phẩm Trung bình mỗi năm có khoảng 170 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 7 nghìn người trúng độc và 37 người chết. Có thể thấy thực phẩm bẩn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và tạo nên bệnh tật nguy hiểm như viêm màng não bệnh ung thư đồng thời còn tạo tâm lý hoang mang cho xã hội. "Bệnh tật, suy giảm sức khỏe giống nòi xuất giảm sức cạnh tranh nền kinh tế thế làm mất hình ảnh quốc gia.. có nguyên nhân không nhỏ từ thực phẩm bẩn vấn nạn thực phẩm bẩn đã đẩy người dân vào tình thế Tiến Thoái Lưỡng Nan không ăn thì không thể tồn tại, ăn thì phó mặc may rủi cho số phận bệnh đến lúc nào biết lúc ấy" - đại biểu quốc hội Lê Thị Nga (Thực phẩm bẩn Đã đẩy người dân vào thế Tiến Thoái Lưỡng Nan"). Nguyên nhân khiến những người sản xuất không quan tâm đến sức khỏe của người khác chính là vấn đề lợi nhuận. Út vì lợi nhuận nên khi trồng trọt chăn nuôi hạt thường sử dụng các loại chất kích thích các hóa chất độc hại thì cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh ít sâu bệnh nhanh thu lợi. Khi chúng ta đã từng xem quan nhiều phóng sự trên VTV về việc một số cơ sở sản xuất mỡ mua mỡ bẩn và sản xuất cực phẩm để bán cho những quán cơm tiệm bún hay là những người bán rong để rán xúc xích xiên que trước cổng các trường học mỗi ngày ngày đi là mục đích lợi nhuận chính là sự xuống cấp về lương tâm đạo đức và là biểu hiện của một trình độ nhận thức hẹp hòi ích kỷ. Ngoài ra toàn gia tâm lý người tiêu dùng ưa rẻ. Chính vì điều đó mà chúng ta cần có những giải pháp nhằm nâng cao ý thức tuyên truyền về nhận thức của người sản xuất trong xã hội về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sức khỏe của xã hội cần tăng cường kiểm soát ra những quy định xử phạt các cơ quan sản xuất thực phẩm bẩn liên minh từ nhà nước thay đổi tâm lý thích ngon nhưng rẻ của người tiêu dùng thấy được nguy hại của vấn đề cả cộng đồng cần phải chung tay để loại trừ tẩy chay những thực phẩm bẩn này bài học sinh chúng ta cần tuyên truyền và nhắc nhở người dân cần tỉnh táo hơn trong việc lựa chọn thực phẩm cho mình và gia đình cần nói không với những thực phẩm không rõ nguồn gốc ở vỉa hè quán hàng rong trước cổng trường.

    Tóm lại vấn đề thực phẩm bẩn đang trở thành một nỗi ám ảnh lớn với xã hội gây ảnh hưởng về sức khỏe và tâm lý hoang mang cho người dân cần có biện pháp hữu hiệu để giáo dục lương tâm cho những người sản xuất thực phẩm và cảnh cáo và thảm họa mà vô tình họ sẽ gieo rắc cho cộng đồng và thực phẩm bẩn.
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...