Nam Cao sinh năm 1915 mất năm 1951 Là nhà văn hiện đại thực xuất sắc. Chắc ông để lại một sự nghiệp văn chương khá khiêm tốn: Hơn 60 truyện ngắn và cuốn tiểu thuyết Sống Mòn. Nhờ Nam Cao sao bạn đọc không bao giờ quên được chuyện Chí Phèo, O nói về Chí Phèo Bá Kiến hai con quỷ dữ của Làng Vũ Đại trước năm 1945. Truyện ngắn của Nam Cao có nhiều tình huống giàu kịch tính, có không ít chi tiết, tình tiết mang tính nghệ thuật điển hình đặc sắc đầy ám ảnh. Người đọc sẽ nhớ mãi chi tiết "bát cháo hành" mà nhân vật Thị Nở mang lại cho Chí Phèo. Đó là chi tiết điển hình đã góp phần tô đậm tính cách và số phận nhân vật, lamf nổi bật ý nghĩa và giá trị hiện thực - nhân đạo của tác phẩm, đồng thời cho thấy nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nam Cao. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở là những giây phút Chí Phèo được trở lại làm người, được ước mơ, suy nghĩ và tình cảm thật sự. Khi bị ốm trước sự chăm sóc ân tình và tình yêu thương của Thị Nở, tâm trạng của Chí Phèo bắt đầu diễn biến khá phức tạp. Sự săn sóc của người đàn bà xấu xí, khốn khổ đã khơi dậy bản chất lương thiện vốn bị chèn ép lấp từ lâu trong con người Chí Phèo. Nam cao đã thể hiieen tư tưởng nhân đạo sâu sắc của mình đối với hình tượng người nông dân bị tha hóa khi sáng tạo ra chi tiết gặp gỡ của chí phèo và Thị Nở. Lần đầu tiên từ những ngày ở tù về khi thấy mình hoàn toàn tỉnh táo áo và lần đầu tiên sau những cơn say triền miên, lần đầu tiên kể từ ngày ở tù về hắn nghe được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống đời thường. Khao khát được sống lương thiện đã trỗi dậy trong anh Chí. Chí bắt đầu suy nghĩ về đời mình, về Những Ngày Đã Qua và những ngày sắp tới. Khi anh cảm nhận rõ sự cô độc và bất hạnh của đời mình. Chí mong ngóng Thị Nở, khao khát được cùng Thị xây dựng một gia đình, Thị Nở sẽ là người dẫn đường cho Chí trở về cuộc sống con người. Chí Phèo vừa là đại diện tiêu biểu cho các tầng lớp xã hội cơ bản của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng, vừa là người có cá tính độc đáo và có sức sống mạnh mẽ. Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật trong xã hội đương thời của tình trạng bị đè ép, áp bức bóc lột trước cách mạng tháng 8. Người lao động bị lưu manh hóa, từ những nhân vật hiền lành trở nên mất nhân tính. Về phía Thọ Nở, nở cứ đứng nhìn gã nhân tình húp cháo, mồ hôi túa ra đầy trán, đầy mặt, húp một cách ngon lành Thị Nở khé thốt nên: ' Ôi sao mà hắn hiền.. "Chỉ có Thị Nở, người đàn bà dộc nhất vo nhị ở làng Vũ Đại có con mắt xanh phát hện ra bản chất lương thiện của Chí Phèo đã bị vùi lấp bao lâu nay. Thị l ại thốt lên lần nữa" Hắn cừi nghe thật hiền " Bát cháo hành là món quà vô giá, là" tặng phẩm tình yêu "mà Chí Phèo nhận được ở tấm lòng yêu thương của Thị Nở. CHi tiết" bát chào hành "là một chi tiết nghệ thuật điển hình được Nam Cao sáng tạo nên, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa rõ nét tính cách, tâm lý và bi kịch của Thị Nở và Chí Phèo. Nó còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của Nam Cao về khả năng cảm hóa tình người, góp phần tô đậm giá trị nhân đạo của truyện" CHí Phèo " Hương vị bát cháo hành chỉ tồn tại được 5 ngày 5 đêm với" đôi lứa xứng đôi", vì sau đó Thị Nở đã dừng yêu để Thị hỏi bà cô của Thị - cái con khọm già, khi anh cự tuyệt quyền làm nười - người lương thiện. Còn đâu hương vị bát cháo hành nữa. Chí chỉ còn biết ôm mặt khóc rưng rức.. Thương hại thay! Đoạn văn thật sự hay, nó đã xây dugwj thành công nhân vật Chí Phèo - một người nông đan bị tha hóa, bị xã hội ruồng bỏ, tác giả muốn thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sác, tấm lòng yêu thương, trân trọng những nguoiwd ngheog khổ. Chí phèo còn là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh. HÃy bảo vệ, tạo điều kiện giúp đỡ những người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cộng đồng. Đọc truyện: Chí Phèo - Nam Cao