Các lệnh cơ bản thường dùng trong autocad. Đối với người mới bắt đầu sử dụng Autocad thì việc có thể thành thạo phần mềm thiết kế này phải kể đến việc đầu tiên là ghi nhớ các phím tắt (lệnh tắt), trong Autocad có hơ 150 lệnh tắt cơ bản, muốn ghi nhơ hết bạn sẽ mất khá nhiều thời gian trong công việc bắt đầu sử dụng phần mềm này, Nay thông qua bài viết cụ thể chi tiết nhất cho người dùng về lệnh tắt trong Autocad các bạn có thể tiết kiệm thời gian cũng như công sức học tập để nhanh chóng thành thạo phần mềm thông dụng Autocad. Đầu tiên là những lệnh tắt cơ bản trong Autocad: Trong 3D: 3A -3DARAY Sao chép thành dãy trong 3D 3DO – 3DORBIT xoay đối tượng trong không gian 3D 3F – 3DFACE tạo mặt 3D 3P – 3DPOLY vẽ đường pline không gian 3 chiều. Phím tắt A bao gồm: A-ARC vẽ cung tròn AA-AREA tính diện tích và chu vi 1 AL-ALIGN di chuyển, xoay, scale AR-ARRAY sao chép đối tượng thành dãy trong 2D ATT- ATTDEF định nghĩa thuộc tính ATE-ATTEDIT hiệu chỉnh thuộc tính của Block Phím tắt B bao gồm: B-BLOCK tạo BLOCK BO- BOUNDARY tạo đa tuyên kín BR-BREAK xén 1 phần đoạn thẳng giữa hai điểm chọn Phím tắt C bao gồm: C-CIRCLE vẽ đường tròn CH-PROPERTIES hiệu chỉnh tính chất đối tượng CHA- CHAMFER vát mép các cạnh CO, CP- COPPY sao chép đối tượng Phím tắt D bao gồm: D- DIMSTYSLE tạo kiểu kích thước. DAL -DIMALIGNED ghi kích thước xiên DAN – DIMANGULAR ghi kích thước góc DBA – DIMBASELINE ghi kích thước song song. DCO – DIMCONTINUE ghi kích thước nối tiếp DDI – DIMDIAMETER ghi kích thước đường kính DED – DIMEDIT chỉnh sửa kích thước DI – DIST đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm DIV – DIVIDE chia đối tượng thành các phần bằng nhau DLI – DIMLINEAR ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang DO – DONUT vẽ hình vằn khăn DOR – DIMORDINATE tạo độ điểm DRA – DIMRADIU ghi kích thước bán kính DT – DTEXT ghi văn bản Phím tắt E bao gồm: E – ERASE xóa đối tượng ED – DDEDIT hiệu chỉnh kích thước EL -ELLIPSE vẽ elip EX – EXTEND kéo dài đối tượng EXIT- QUIT thoát khỏi chương trình EXT – EXTRUDE tạo khối hình từ 2D Phím tắt F bao gồm: F FILLET tạo góc lượn hoặc bo tròn góc FI – FILTER chọn lọc đối tượn theo thuộc tính Phím tắt H bao gồm: H- BHATCH vẽ mặt cắt HE – HATCHEDIT hiệu chỉnh mặt cắt HI – HIDE tạo lại mô hình 3D với các đượng bị khuất Phím tắt I bao gồm: I – INSERT chèn khối, chỉnh sửa khối được chèn IN – INTERSECT tạo ra phần giao của 2 đối tượng Phím tắt L bao gồm: L – LINE vẽ đường thẳng. LA _ LAYYER tạo lớp và các thuộc tính, hiệu chỉnh thuộc tính của layer LE – LEADER tạo đường dẫn chú thích LEN – LENGTHEN kéo dai/ thu ngắn đối tượng LW -LWEIGHT khai báo hay thay đổi chiều dài nét vẽ LO – LAYOUT tạo layout LT-LINETYPE hiển thị hộp thoại và xác laapk các kíiểu đường LTS – LTSCALE xác lập tỉ lệ đường nét Phím tắt M bao gồm: M- MOVE di chuyển đối tượng được chọn MA – MATCHPROP sao chép thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác MI – MIRROR lấy đối xứng quanh 1 trục ML – MLINE tạo ra các đường song song MO PROPERTIES hiệu chỉnh các thuộc tính MS – MSPACE chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình MT – MTEXT tạo ra 1 đoạn văn bản MV – MVIEW tạo ra cửa sổ động Phím tắt O: O – OFFSET sao chép song song Phím tắt P bao gồm: P – PAN di chuyển cả bản vẽ từ 1 điểm sang điểm thứ 2 PE – PEDIT chỉnh sửa các đa tuyến PL – PLINE vẽ đa tuyến PO – POINT vẽ điểm POL – POLYGON vẽ đa giác đều khép kín PS – PSPACE chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy Phím tắt R bao gồm: R – REDRAW làm tươi màn hình hình REC – RECTANGLE vẽ màn hình chữ nhật REG – REGION tạo miền REV – REVOLVE tạo khối 3D tròn xoay RO – ROTATE xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm RR – RENDER hiển thị vật lieuj cây cảnh, đen.. đối tượng. Phím tắt S bao gồm: S – STRETCH kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng SC – SCALE phóng to thu nhỏ theo tỉ lệ SHA – SHADE tô bóng đối tượng 3D SL – SLICE cắt khối 3D SO -SOLID tạo ra các đa tuyến có thể được tô đầy SPL – SPLINE vẽ đường cong bất kỳ SPE – SPLINEDIT hiệu chỉnh spline ST – STYLE tạo các kiểu ghi văn bản SU – SUBTRACT phép trừ khối Phím tắt T bao gồm: T – MTEXT tạo ra 1 đoạn văn bản TH – THICKNESS tạo độ dày cho đối tượng TOR – TORUS vẽ xuyên TR – TRYM cắt xén đối tượng Phím tắt U bao gồm: UN – UNITS định vị bản vẽ UNI – UNION phép cộng khối Phím tắt V bao gồm: VP – DDVPOINT xác lập hướng Phím tắt W: WE – WEDGE vẽ hình nêm/chêm Phím tắt X bao gồm: X – EXPLODE phân dã đối tượng XR – XREF tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ Một số hình ảnh minh họa như: Tiếp theo là những phím tắt trong Autocad: Ctrl+d chuyển đổi tọa độ hiển thị Ctrl+g bật tắt màn hình lưới Ctrl+e chu trình thông qua máy bay isometric Ctrl+f chuyển chế độ truy bắt điểm snap Ctrl+h chuyển đổi chế độ lựa chon Group Ctrl+Shift+h ẩn pallet toggle Ctrl+i chuyển đổi Coords Ctrl+Shift+i chuyển chế độ hạn chế đối tượng Với những phím tắt liên quan đến màn hình; Ctrl+0 màn hình sạch Ctrl+1 Bật thuộc tính của đối tượng Ctrl+2 trung tâm thiết kế palette Ctrl+3 tool palette Ctrl+4 sheet set palette Ctrl+6 DBconnect quản lý Ctrl+7 markup set manager palette Ctrl+8 calc nhanh Ctrl+9 dòng lệnh Các phím tắt về bản vẽ: Ctrl+n bản vẽ mới Ctrl+s lưu bản vẽ Ctrl+o mở bản vẽ Ctrl+p hộp thoại Plot Ctrl+tab chuyển sang tiếp theo Ctrl+shift+tab đổi thành bản vẽ trước Ctrl+page+up chuyển sang tab trước đó trong bản vẽ hiện hành Ctrl+page+down chuyển sang tab tiếp theo trong bản vẽ hiện hành Ctrl+q lối thoát Ctrl+a chọn tất cả các đối tượng Bật tắt chế độ bản vẽ: F1 hiển thị trợ giúp F3 bật/tắt chế độ chụp đối tượng F4 Bật/tắt 3DOsnap F5 Bật/tắt lsoplane F6 Bật/tắt động USC F7 Bật/ tắt chế độ màn hình lưới F8 Bật/tắt chế độ ortho F9 Bật/tắt chế độ chụp toggle F10 Bật/tắt chế độ polar trạcking F11 Bật tắt chế độ truy bắt điểm thường trú object snap F12 Bật/tắt chế độ hiển thị thông số con trỏ chuột dynamic input Phím tắt về quy trình làm việc: Ctrl+c copy đối tượng Ctrl+x cắt đối tượng Ctrl+v chèn/dán đối tương Ctrl+shift+c sao chép vào clipboard với điểm cơ sơ Ctrl+shift+v chèn/dán khối liệu như khối Ctrl+z hoàn tác lại thao tác vừa thực hiện cuối cùng Ctrl+y làm lại hành động cuối cùng ESC hủy lệnh hiện hành. Tổng hợp nhiều nguồn.