Xin chào các bạn hôm nay mình sẽ kể cho các bạn nghe về những câu chuyện quanh tượng Bà Chúa Xứ núi Sam ở An Giang Núi Sam ở làng Vĩnh Tế Thế có pho tượng lớn và lạ. Đó là pho tượng Bà Chúa Xứ. Tượng bằng loại đá xanh nhưng nhưng loại đá này không có trong nguồn đá ở Thất Sơn hay các núi non khác trong nước. Có người cho đá tượng là dịêp thạch, loại đá ở Hố đại dương tam giác châu, Kiến trúc từng lớp xếp chồng lên nhau. Pho tượng có dáng người ngồi nghỉ trong tư thế ngồi, phải dựng đứng, chân trái co vào. Tay trái chỏi ra sau, tay phải đặt lên đầu gối. Năm 1838, khi khai hoặc đỉnh Ốc- Eo nhà khảo cổ người Pháp Pháp tên Mallerret có đến núi Sam để nghiên cứu pho tượng. Theo Mallerret, đây là tượng thường thấy trong các dạng tượng thởi trung cổ ở Ấn Độ, có rải rác ở các nước thuộc khu vực châu Á. Làm sao để đặt pho tượng trên đỉnh núi Sam? Hình thành giữa kỳ tạo Sơn, Núi Sam từ đáy biển mọc lên. Giữa trời nước mênh mông, núi sam là một hòn núi nhỏ đỉnh gần chân sóng, thân bám đầy sam biển (nên Núi Sam còn gọi là Hòn Sam). Việc Đặt phôi tượng được đoán định như sau: "Người xưa đã dùng thuyền vận chuyển pho tượng đến cặp vách núi, từ đó đặt pho tượng đặt vào đỉnh Nếu Tính từ lúc Núi Sam hãy còn biển nước và việc đặt pho tượng cũng bắt đầu khoảng từ đây, nhiều giả định cho biết đến khi biển lùi dần Và Núi Sam xuất hiện trên đất liền, pho tượng đã có trên 8 ngàn năm! Ai phát hiện pho tượng trên Núi Sam! Công cuộc đạo kinh Vĩnh Tế (1819 - 1824) của Thoại Ngọc Hầu đã gặp rất nhiều khó khăn, chướng ngại. Không quen Phong Thổ" Lam chướng nghìn trùng "còn bị thú rừng sát hại, điều kiện lao động lại vất vả nên nhân công bị bệnh và chết rất nhiều. Phu nhân của Thoại Ngọc Hầu và bà Châu Thị tế không ngớt lo lắng, đêm đêm vọng bàn Hương cầu trời khấn phật cho công việc đào kinh được hoàn thành. Được như lời nguyện bà sẽ Cúng một cảnh chùa. Năm 1824, kinh Vĩnh Tế hoàn thành. Ý Lời khấn nguyện, bà Châu Thị tế cho lập chùa dưới chân núi Sam với tên Tây An (phía tây an lành). Sau khi lập chùa, ra dân làng Vĩnh Tế do sinh kế đã lên núi Sam và phát hiện ra pho tượng trên truyền. Đoạn dân làng truyền tay Thoại Ngọc Hầu liền cho dân làng thỉnh pho tượng về chùa Tây An. Người nghe không khỏi suy nghĩ về pho tượng trong truyền này. Bởi nhiên tư liệu cho biết, chùa Tây An cất cách đây 147 năm. Lúc khởi thủy do Tổng Đốc An Giang Doãn Uẩn muốn xây dựng. Năm năm 1861 hòa thượng Nhất thừa trùng tu. Năm 1958 hòa thượng Thích Thế Mật xây dựng thêm 3 ngôi tháp lầu. Như vậy, chùa Tây An do tổng đốc chuẩn xây dựng ảnh đã xây trên chùa Tây An cũ. Chùa Tây An củ được cắt vào những năm 1820 -1828 khi Thoại Ngọc Hầu cho cất đình Châu Phú cùng với việc xây Sơn lăng 1820- 1825? Lại có tương truyền khác, mang màu sắc Thần Linh và pho tượng. Xưa Núi Sam hãy còn muôn thú dữ với rừng già nên không ai đặt chân tới đỉnh. Một hôm, em trong dân làng đột nhiên có một nữ đồng trinh tự nhiên lên đồng, tự dưng," chúa xứ Thánh Mẫu". Chúa xứ Thánh Mẫu truyền báo cho dân làng biết địa điểm của pho tượng và dạy cho dân làng biết địa chỉ của pho tượng và dạy phải có 9 cô gái đồng trinh lên núi. Cùng đón xem phần..