Trắc Nghiệm Môn Vật Lý 11 - Công Thức Và Bài Tập - Cuối Học Kỳ I

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Tranhuynh, 28 Tháng mười hai 2021.

  1. Tranhuynh

    Bài viết:
    1,488

    Hai phần: Công thức và Bài tập (Có lời giải)

    Phần I _ Công Thức


    1. Công của nguồn điện được xác định theo công thức

    A. A ng = UIt.

    B. A
    ng = ξIt.

    C. A
    ng = UI.

    D. A
    ng = ξI.


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ B. A ng = ξIt

    2. Công thức tính công của lực điện trường tác dụng lên 1 điện tích q trong sự di chuyển q từ M đến N trong điện trường đều:

    A. A = qEd.

    B. A = qE.

    C. A = Ed.

    D. A = qd.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A _ A = qEd.


    3. Công suất của nguồn điện được xác định bởi công thức

    A. Png = UI

    B. Png = R I ^2

    C. Png = ξI

    D. Png = ξIt

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ Png = ξI


    4. Điện năng tiêu thụ của 1 đoạn mạch được xác định theo công thức

    A. A = UIt.

    B. A = ξIt.

    C. A = UI.

    D. A = ξI

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A _ A = UIt.


    5. Công suất điện của 1 đoạn mạch được xác định bởi công thức:

    A. P = UIt

    B. P = RI^2

    C. P = ξI


    D. P = ξIt

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ P = RI^2


    6. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật đang khi có dòng điện chạy qua được xác định bởi công thức:

    A. Q = RI^2t

    B. Q = R^2I

    C. Q = UI

    D. Q = RI^2

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A_ Q = RI^2t


    7. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

    A. U N = Ir.

    B. U
    N = I (R N + r)

    C. U
    N =E – I. R

    D. U
    N = E +I. R

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ U N =E – I. R


    8. Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức?

    A. ξ = A/ q

    B. ξ = U
    AB + I (R N - r)

    C. ξ = I (R N + r)

    D. ξ = P/ I

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ ξ = I (R N + r)


    9. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ có biểu thức:

    A. R = p x (l /s)

    B. R = R0[1 + α (t-t0]

    C. Q = I^2Rt

    D. ρ = ρ0[1 + α (t-t0]


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án :D _ ρ = ρ0[1 + α (t-t0]

    10. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q > 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

    A. E = k x Q / r^2

    B. E = -k x Q/r

    C. E = k x Q/r

    D. E = -k x Q/ r^2

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A _ E = k x Q / r^2


    11. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

    A. E = k x Q / r^2

    B. E = -k x Q/r

    C. E = k x Q/r

    D. E = - k x Q/ r^2


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án :D _ E = - k x Q/ r^2

    12. Công thức lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là:


    [​IMG]

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: Hình D.

    13. Công của lực điện:

    A. A = qFd

    B. A = qES

    C. A = qEd

    D. A = qE

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ A = qEd


    14. Công thức cường độ dòng diện không đổi:

    A. I = q/t

    B. I = t/q

    C. I = ξ/t

    D. I = qt

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A _ I = q/t


    15. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch, t là thời gian dòng điện chạy qua. Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức:

    A. P = UI

    B. P = Elt

    C. P = EI

    D. P = Ult

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ P = EI

    16. Điện trở suất của kim loại được tính theo biểu thức:

    A. ρ = ρ0[1 + α (t - t0) ]

    B. ρ = ρ0[1 + α (t + t0) ]

    C. ρ = ρ0[ α (t - t0) ]

    D. ρ = ρ0[1 - α (t - t0) ]

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A _ ρ = ρ0[1 + α (t - t0) ]


    17. Cường độ dòng điện trong mạch kín được tính theo biểu thức:

    A. I = ξ^2/ R + r

    B. I = ξ/ R + r

    C. I = ξ/ R - r

    D. I = ξ^2/ R - r

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ I = ξ/ R + r


    18. Công thức điện dung của tụ điện là:

    A. C = Q/U

    B. C = Q. U

    C. C = U/Q

    D. C = Q^2 x U


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ C = Q. U

    19. Công thức điện trở mắc nối tiếp và mắc song song:

    A. Nối tiếp là: R AB = R1 + R2 +.. + Rn và Song song là: R AB = R1 x R2 x.. Rn / R1 + R2 +.. Rn

    B. Song song có dạng chéo nhau là: 1/ R
    AB = 1/ R1 + 1/ R2 +.. + 1/ Rn

    C. Cả hai đáp án đều đúng.

    D. Lựa chọn trên đều sai.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ Cả hai đáp án đều đúng.

    20. Khối lượng đồng thoát ra ở Catot hoặc ở cực dương:

    A. M = kq

    B. M = AIt / 96500 x n

    C. M = 1/ F x AIt/n

    D. M = D. V

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ m = AIt / 96500 x n


    Phần II _ Bài Tập

    21. Cho mạch điện như hình vẽ tưởng tượng: E = 13, 5 V, r = 1 Ôm, R2 = R3 = 3 Ôm (R1 song song R2). Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R1 = 4 Ôm (Nối tiếp).
    Tính cường độ dòng diện qua nguồn

    A. 6, 75 A

    B. 4, 8 A

    C. 2, 1 A


    D. 1, 07 A

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C _ 2, 1 A

    Lời giải _ Tính song song R23 = 3x3 / 3+3 = 1, 5

    Suy ra R1 nt R23 _ R = R1 + R23 = 4 + 1, 5 = 5, 5

    Cường độ dòng điện qua nguồn là: I = E / R + r = 13, 5 / 5, 5 + 1 = 2, 07

    Sấp xỉ 2, 1

    22. Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của Cu bằng 64 và n = 2. Cường độ dòng điệu qua nguồn là 2, 1.

    A. 0, 096 g.

    B. 0, 134 g.

    C. 0, 192 g.

    D. 0, 200 g


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ 0, 134 g

    Lời giải: Đổi t = 3 phút 13 s = 193 s

    Áp dụng công thức khối lượng đồng thoát ở ở catot là: M = AIt/ 96500n

    M = 64 x 2, 1 x 193 / 96500 x 2 = 0, 134 gam

    23. Một mạch điện có sơ đồ có nguồn điện mang suất điện động 6V và có điện trở trong 2 Ôm. Các điện trở R1 = 5, R2 = 10 và R3= 3 (Cả R1 nt R2 nt R3) Chọn phương án đúng:

    A. Điện trở tương đương của mạch ngoài 15.

    B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A.

    C. Hiệu điện thể mạch ngoài là 5 V.

    D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1, 5V


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án :D _Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1, 5V

    Lời giải: Vì R1 nt R2 nt R3

    - > R = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 + 3 = 18 Ω

    Cường độ dòng điện qua nguồn là: I = ξ/ R + r

    I = 6/ 18 + 2 = 0, 3 A

    ⇒Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = IR1

    U 1 = 0, 3 x 5 = 1, 5 V

    24. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 4A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 2:

    A. 40, 29 gam

    B. 16, 11 gam

    C. 16, 78 x 10 ^ -3 gam

    D. 42, 9.10^ -3 gam


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B _ 16, 11 gam

    Lời giải: Đổi 2h = 7200 s.

    Áp dụng công thức khối lượng bạc bám vào cực âm là

    M = 1/F x A/n x It

    - > m = 1/ 96500 x 108/2 x 4 x 7200 = 16, 11 g

    25. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có công suất điện động 3, 5V và điện trở trong 1 Ôm. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7, 2V – 4, 32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:

    [​IMG]

    A. 4, 32W.

    B. 3, 5W.

    C. 3W

    D. 4, 6W.


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A _ 4, 32 W

    Lời giải: Áp dụng công suất tỏa nhiệt của bóng đèn :P = U^2/R

    Để tính điện trở -> R = U^2/P

    - > R = 7, 2^2/ 4, 32 = 12 Ôm

    I = U/R = 7, 2/ 12 = 0, 6 (A)

    => Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:

    P = I^2 x R = 0, 6^2 x 12 = 4, 32 W

    26. Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50C. Tính điện trở của sợi dây đó ở 100C biết hệ số nhiệt điện trở là α = 0, 004 K-1.

    A. 88, 8Ω

    B. 76, 3Ω

    C. 86, 8Ω

    D. 96Ω


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A_ 88, 8Ω

    Lời giải: R = R0[1 + α (t - t0) ]

    - > R= 74 x [1 + 0, 004 (1000 - 500) ]

    - > R= 88, 8
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...