Trắc Nghiệm Môn Địa Khối 11 - Bài 7 Liên Minh Châu Âu (EU) - Có Đáp Án

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Tranhuynh, 24 Tháng mười hai 2021.

  1. Tranhuynh

    Bài viết:
    1,488

    Tổng Hợp Gồm 2 Phần Trắc Nghiệm:

    Phần I _ Tiết 1: Eu - Liên Minh Khu Vực Lớn Trên Thế Giới

    Phần II _ Tiết 2: Hợp tác, liên kết để cùng phát triển


    Phần I _ Eu - Liên Minh Khu Vực Lớn Trên Thế Giới

    Câu 1: Bốn mặt tự do lưu thông trong liên minh châu Âu là

    A. Tự do di chuyển, lưu thông dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn.

    B. Tự do trao đổi thông tin, đi lại, hàng hóa, tiền vốn.

    C. Tự do trao đổi người, hàng, vốn, tri thức.

    D. Tự do di chuyển, giao thông vận tải, thông tin, buôn bán.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A. Tự do di chuyển, lưu thông dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn.

    Câu 2: Trụ sở hiện nay của liên minh châu Âu được đặt ở

    A. Brucxen (Bỉ).

    B. Béc- lin (Đức)

    C. Pari (Pháp).

    D. Matxcova (Nga)

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A. Brucxen (Bỉ)

    Câu 3: Tính đến tháng 5/ 2007, số nước thành viên của liên minh châu Âu là bao nhiêu?

    A. 15 nước.

    B. 25 nước.

    C. 27 nước.

    D. 29 nước.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. 27 nước.

    Câu 4: Tính từ năm 2004, liên minh châu Âu được mở rộng sang hướng nào là chính?

    A. Xuống phía Nam.

    B. Sang phía Đông.

    C. Sang phía Tây.

    D. Lên phía Bắc.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B. Sang phía Đông

    Câu 5. Nước nằm giữa châu Âu, nhưng hiện nay chưa gia nhập EU là

    A. Thụy Sĩ.

    B. Ai-len.

    C. Na Uy.

    D. Bỉ.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án A- Thuỵ sĩ

    Câu 6. Vào năm 2004, so với Hoa Kì, EU có

    A. Số dân nhỏ hơn.

    B. GDP lớn hơn.

    C. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP nhỏ hơn.

    D. Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới nhỏ hơn.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B. GDP lớn hơn

    Câu 7. Biểu hiện nào chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?

    A. Số dân lớn gấp 1, 6 lần Hoa Kì.

    B. GDP vượt Hoa Kì và chiếm tới 33, 5% trong giá trị xuất khẩu thế giới.

    C. Số dân đạt 507, 9 triệu người.

    D. Số dân gấp 4, 0 lần Nhật Bản.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B. GDP vượt Hoa Kì và chiếm tới 33, 5% trong giá trị xuất khẩu thế giới.

    Câu 8: Kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào

    A. Các nước phát triển.

    B. Các nước đang phát triển.

    C. Hoạt động xuất – nhập khẩu.

    D. Ngành kinh tế mũi nhọn.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. Hoạt động xuất – nhập khẩu.

    Câu 9: EU là bạn hàng lớn nhất của các nước

    A. Đang phát triển.

    B. Phát triển.

    C. Công nghiệp mới.

    D. Mĩ La – tinh.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A. Đang phát triển

    Câu 10: Hiện nay, EU dẫn đầu thế giới về

    A. Hàng hải.

    B. Hàng không.

    C. Tài chính.

    D. Thương mại.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: D. Thương mại


    Phần II _ Hợp tác, liên kết để cùng phát triển

    Câu 1: EU (European Union) là tổ chức nào sau đây?

    A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ.

    B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương.

    C. Liên minh Châu Âu.

    D. Thị trường chung Nam Mỹ.


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. Liên minh Châu Âu.

    Câu 2: Liên minh EU đã thiết lập một thị trường chung vào năm nào?

    A. 1951.

    B. 1993.

    C. 1967.

    D. 1957.


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: 1993

    Câu 3: EU đã thiết lập một thị trường chung vào ngày 1 tháng 1 năm

    A. 1990.

    B. 1992.

    C. 1993.

    D. 1995.


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C_ 1993

    Câu 4: EU thực hiện được tự do lưu thông là vì

    A. Các nước đều đã là thành viên của WTO và UN.

    B. Dân số đông, nguồn vốn lớn, hàng hóa dồi dào.

    C. Tất cả các thành viên EU đều đã dùng đồng tiền chung (ơ-rô).

    D. EU đã thiết lập được một thị trường chung.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: D. EU đã thiết lập được một thị trường chung.

    Câu 5: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào dưới đây dùng đồng tiền chung?

    A. Liên minh châu Âu (EU).

    B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

    C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).

    D. Thị trượng chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A. Liên minh châu Âu (EU).

    Câu 6: Nhận xét đúng nhất về tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu là

    A. Con người, hàng hóa, cư trú, hợp tác.

    B. Dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người.

    C. Dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc, hợp tác.

    D. Tiền vốn, con người, dịch vụ, chọn nơi làm việc.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B. Dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người.

    Câu 7: Tự do di chuyển trong Liên minh châu Âu không bao gồm tự do

    A. Đi lại và cư trú

    B. C
    họn nơi làm việc. C. Dịch vụ thông tin liên lạc, và kiểm toán

    D. A và B đều đúng

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: D. A và B đều đúng

    Câu 8: Người dân các nước thành viên EU có thể tự do sinh sống và làm việc ở các nước thành viên khác là hình thức biểu hiện của tự do

    A. Di chuyển.

    B. Lưu thông dịch vụ.

    C. Lưu thông hàng hóa.

    D. Lưu thông tiền vốn.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án A. Di chuyển

    Câu 9: Công ty vận tải của các nước thành viên EU có thể tự do nhận hợp đồng ở các nước thành viên khác là hình thức biểu hiện của tự do

    A. Di chuyển.

    B. Lưu thông dịch vụ.

    C. Lưu thông hàng hóa.

    D. Lưu thông tiền vốn.


    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án :D Lưu thông tiền vốn

    Câu 10: Một công ty viễn thông của Hà Lan có thể đảm nhận 1 hợp đồng ở bên trong nước Đan Mạch mà không phải xin giấy phép của chính quyền Đan Mạch, đó là ví dụ thể hiện lợi ích tự do

    A. Lưu thông tiền vốn.

    B. Lưu thông hàng hóa.

    C. Lưu thông dịch vụ.

    D. Di chuyển.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. Lưu thông dịch vụ.

    Câu 11: Một mặt hàng nông sản của Anh bán sang các nước EU khác không phải nộp thuế là hình thức biểu hiện của tự do

    A. Di chuyển.

    B. Lưu thông dịch vụ.

    C. Lưu thông hàng hóa.

    D. Lưu thông tiền vốn.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C, Lưu thông hàng hóa

    Câu 12: Nếu ta nói: "Một chiếc ô tô của Pháp bán sang Hà Lan không phải nộp thuế", đó là đặc điểm của tự do lưu thông

    A. Di chuyển.

    B. Dịch vụ.

    C. Hàng hóa.

    D. Tiền vốn.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. Hàng hóa

    Câu 13: Hình thức tổ chức sản xuất máy bay E-bớt của EU là

    A. Tập trung hóa, chuyên môn hóa.

    B. Chuyên môn hóa, liên hợp hóa.

    C. Liên hợp hóa, tập trung hóa.

    D. Chuyên môn hóa, hợp tác hóa.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: D. Chuyên môn hóa, hợp tác hóa

    Câu 14: Các nước sáng lập ra tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt là

    A. Đức, Pháp, Anh.

    B. Đức, Ý, Anh.

    C. Pháp, Tây Ban Nha, Anh.

    D. Anh, Pháp, Hà Lan.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A. Đức, Pháp, Anh.

    Câu 15: Tổ hợp công nghiệp hàng không E-Bớt có trụ sở đặt ở

    A. Li-vơ-pun (Liverpool - Anh)

    B. Hăm-buốc (Hamburg - Đức)

    C. Tu-lu- dơ (Toulouse - Pháp)

    D. Boóc- đô (Bordeaux - Pháp)

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C, Tu-lu- dơ (Toulouse - Pháp)

    Câu 16: Đường hầm giao thông dưới biển Măng-xơ được hoàn thành vào năm

    A. 1990.

    B. 1994.

    C. 1995.

    D. 1997.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: B. 1994

    Câu 17: Đường hầm giao thông dưới biển Măng-xơ nối liền nước Anh với châu Âu tại bờ biển của

    A. Hà Lan.

    B. Đan Mạch.

    C. Pháp.

    D. Tây Ban Nha.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A, Hà Lan

    Câu 18: Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền hai nước

    A. Anh - Pháp.

    B. Anh - Đức.

    C. Anh - Hà Lan.

    D. Anh - Thụy Điển.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: A. Anh - Pháp

    Câu 19: Đường hầm giao thông dưới biển Măng-xơ nối liền nước Anh với châu Âu tại bờ biển của

    A. Hà Lan.

    B. Đan Mạch.

    C. Pháp.

    D. Tây Ban Nha.

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. Pháp

    Câu 20: Nơi lắp ráp cuối cùng của máy bay Airbus đặt ở

    A. Li-vơ-pun (Liverpool - Anh)

    B. Hăm-buốc (Hamburg - Đức)

    C. Tu-lu- dơ (Toulouse - Pháp)

    D. Boóc- đô (Bordeaux - Pháp)

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Đáp án: C. Tu - lu- dơ (Toulouse - Pháp)
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...