Trắc nghiệm lịch sử lớp 12: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi daisy1206, 22 Tháng hai 2022.

  1. daisy1206

    Bài viết:
    52
    TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

    Câu 1: "Kế hoạch Mácsan" (6/1947) của Mĩ còn có tên gọi khác là

    A. "Kế hoạch phục hưng châu Âu". B. "Kế hoạch khôi phục châu Âu".

    C. "Kế hoạch phát triển châu Âu". D. "Kế hoạch tái thiết châu Âu".

    Câu 2: Địa điểm nào từng chứng kiến cuộc gặp gỡ quan trọng giữa Goócbachốp và Busơ, hai nước thống nhất tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh"?

    A. Crưm. B. Ôđetxa. C. Manta. D. Xan Phranxixcô.

    Câu 3: Những năm 1282 - 1921 diễn ra sự kiện gì gắn với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

    A. Liên Xô và các nước Đông Âu cắt đứt quan hệ với nhau.

    B. Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.

    C. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu bước vào thời kì ổn định.

    D. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết bị tan rã.

    Câu 4: Thực dân Pháp buộc phải công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương vào thời gian nào?

    A. Ngày 5 / 7 /1954. B. Ngày 21/ 9 / 1954 . C. Ngày 21/ 7/ 1954. D. Ngày 20 / 9/ 1954.

    Câu 5: Bản thông điệp mà Tổng thống Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 1 - 3 - 1947 được xem là sự khởi đầu cho:

    A. Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.

    B. Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.

    C. Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng "Chiến tranh lạnh".

    D. Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.

    Câu 6: Vì sao học thuyết Tơ-ru-man vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của thế giới?

    A . Vì bản chất phi nghĩa của nó. B. Vì bản chất chống cộng của nó.

    C. Vì bản chất bành trướng của nó. D. Vì bản chất đe dọa nền hòa bỉnh của nóđốivớinhân loại.

    Câu 7: Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?

    A . Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

    B. Thành lập vào tháng 7 - 1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu.

    C. Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu.

    D. Thành lập vào tháng 5 - 1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.

    Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, quân đội nước nào chiếm đóng ở Triều Tiên?

    A. Liên Xô ở miền Bắc Triều Tiên, Mĩ ở Nam Triều Tiên.

    B. Mĩ ở miền Bắc Triều Tiên, Liên Xô ở Nam Triều Tiên.

    C. Anh, Mĩ ở miền Bắc Triều Tiên, Liên Xô ở Nam Triều Tiên.

    D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Bắc Triều Tiên, Mĩ và các nước Tây Âu ở Nam Triều Tiên.

    Câu 9: Trong cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng thống Mĩ Bu-sơ, hai ông đã cùng tuyên bố vấn đề gì?

    A. Vẫn đề chấm dứt việc chạy đua vũ trang B. Vấn đề hạn chế vũ khí hạt nhân huỷ diệt

    C . Vấn đề chấm dứt "Chiến tranh lạnh" D. Vấn đề giữ gìn hòa bình, an ninh cho nhân loại

    Câu 10: Ý không phản ánh đúng xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh là

    A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng "đa cực".

    B. Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

    C . Trong quan hệ quốc tế, dần hình thành một trật tự thế giới mới – trật tự thế giới đơn cực, do Mĩ đứng đầu.

    D. Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực" nhưng khó thực hiện được.

    Câu 11: Để ngăn chặn sự làn tràn của chủ nghĩa cộng sản tại châu Á, Mĩ đã thành lập tổ chức quân sự

    A. NATO. B. CENTO. C. ANZUS. D. SEATO .

    Câu 12: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, Việt Nam có những thời cơ gì?

    A. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

    B. Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới.

    C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật.

    D. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường.

    Câu 13: Những cơ sở để khẳng định Mĩ khó có thể thiết lập được trật tự thế giới "một cực"?

    A. Phạm vỉ ảnh hưởng của Mĩ sau Chiến tranh lạnh bị thu hẹp.

    B. Thế giới đã hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn.

    C. Trung Quốc đang vươn lên mạnh mẽ.

    D. Tất cả các ý trên .

    Câu 14: Nước nào dưới dây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?

    A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha. B. Anh, Pháp, Hà Lan.

    C . Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp. D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua.

    Câu 15: Trước sự đe đoa của Mĩ đối với Cu-ba, mùa hè năm 1962, chính phủ Liên Xô và Cu-ba đã thỏa thuận điều gì?

    A. Liên Xô đưa quân đội sang Cu-ba, giúp nhân dân Cu-ba chỗng Mĩ

    B. Liên Xô và Cu-ba thỏa thuận hợp tác chống Mĩ đến cùng.

    C . Liên Xô xây dựng căn cứ tên lửa đạn đạo tầm trung trên lãnh thổ Cu-ba.

    D. Tất cả các thỏa thuận trên.

    Câu 16: Để thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới, trước hết Mĩ lo ngại đến vấn đề gì?

    A. Ảnh hưởng của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu.

    B. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

    C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

    D. Tất cả đều đúng .

    Câu 17: Đầu tháng 12 - 1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tông thông Mĩ Bu-sơ ở đâu?

    A. Ở Luân Đôn (Anh) B. Ở I-an-ta (Liên Xô).

    C. Ở Man-ta (Địa Trung Hải) D. Ở Oa-sinh-tơn (Mĩ).

    Câu 18: Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II là:

    A. Có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước Tư bản chủ nghĩa.

    B. Diễn ra sự đối đẩu quyết liệt giữa các đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vị ảnh hưởng.

    C. Các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nổ dịch các nước bại trận.

    D. Có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.

    Câu 19: Ngày 28 - 6 - 1921 diễn ra sự kiện gì gần với các nước xã hội chủ nghĩa?

    A. Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đỗ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    B . Hội đồng Tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể.

    C. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố chấm dứt hoạt động.

    D. Liên Xô tuyên bố cắt đứt quan hệ với các nước Đông Âu.

    Câu 20: Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?

    A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    B. Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "Chiến tranh lạnh" (3 - 1947).

    C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).

    D. Sự ra đời của khối NATO (9 - 1949).

    Câu 21: Bản thông điệp mà Tổng thông Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947 được xem là sự khởi đầu cho:

    A. Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.

    B. Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ

    C . Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng "Chiến tranh lạnh".

    D. Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.

    Câu 22: Nước nào dưới đây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?

    A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha. B. Anh, Pháp, Hà Lan .

    C. Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp. D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua.

    Câu 23: Chiến tranh lạnh chính thức chấm dứt vào thời điểm nào?

    A. Tháng 2/1989. B. Tháng 12/1991. C. Tháng 12/1989 . D. Tháng 2/1988.

    Câu 24: Tháng 6 - 1947 diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?

    A. Mĩ thành lập khối quân sự NATO. B. Mĩ thành lập khối CENTO.

    C. Mĩ thành lập khối SEATO. D. Mĩ đề ra "Kế hoạch Mác-san".

    Câu 25: Tháng 10 - 1950, Quân chí nguyện Trung Quốc tiến vào Triều Tiên đề làm gì?

    A. Xâm lược Triều Tiên. B. Kháng Mĩ, viện Triều Tiên.

    C. Cùng với Mĩ xâm lược Triều Tiên. D. Tranh chấp vùng đất Triều Tiên với Mĩ

    Câu 26: Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến "chiến tranh lạnh" vào thời điểm nào?

    A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

    C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai . D. Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Câu 27: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung trong quan hệ quốc tế là

    A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.


    B. Hòa bình, hợp tác và phát triển

    C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.

    D. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi

    Câu 28: Cuối năm 1948 diễn ra sự kiện gì ở Nam và Bắc Triều Tiên?

    A. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập ở phía bắc.

    B. Nước Đại Hàn dân quốc được thành lập ở phía nam.

    C. Quân đội Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38 mở cuộc tấn công xuống phía nam.


    D. Câu A và B đúng.

    Câu 29: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mưu đồ bao quát của Mĩ là

    A. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

    B. Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh.

    C. Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.


    D. Làm bá chủ toàn thế giới.

    Câu 30: Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:

    A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ

    B. "Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của khối quân sự NATO



    C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.

    D. Sự thành lập khối quân sự NATO.

    Câu 31: Lấy cớ gì mà ngày 22 - 10 - 1962 Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi lên án những hoạt động quân sự của Liên Xô tại Cu-ba?

    A. Lấy cớ Liên Xô xâm lược Cu-ba. B. Lấy cớ an ninh nước Mĩ bị đe dọa.

    C. Lấy cớ châu Mĩ là của người Mĩ. D. Lấy cớ Cu-ba là sân sau êm đềm của MĨ.

    Câu 32: Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ỡ Đông Âu.. trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ II phản ánh điều gì?

    A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.

    B. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chận một cuộc chiến tranh thế giới mới.

    C. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta.

    D. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ đã thất bại.

    Câu 33: Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí vào thời gian nào?

    A. Ngày 9- 11 - 1972 . B. Ngày 27 - 1 - 1973. C. Ngày 20 - 1 - 1973. D. Ngày 28 - 2 - 1972.

    Câu 34: Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ kí vào thời gian nào? Gọi tắt là gì?

    A . Vào ngày 26 - 5 - 1972, gọi tắt là SALT-I. B. Vào ngày 25 - 6 - 1974, gọi tắt là SALT-2.

    C. Vào ngày 15 - 5 - 1972, gọi tắt là ABM. D. Vào ngày 26 - 3 - 1973, gọi tắt là ABMI.

    Câu 35: Ngày 17 - 7 - 1953, Hiệp định đình chiến được kí kết giữa các thể lực nào để giải quyết vấn đề về Triều Tiên và Hàn Quốc?

    A . Giữa Trung Quốc - Triều Tiên với Mĩ - Hàn Quốc.

    B. Giữa Nam Triều Tiên với Bắc Triều Tiên.

    C. Giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên với Đại Hàn dân quốc.

    D. Giữa Liên Xô với Mĩ để phân chia khu vực ảnh hưởng ở Nam - Bắc Triều Tiên.

    Câu 36: Vì sao học thuyết Tơ-ru-man vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của thế giới?

    A. Vì bản chất phi nghĩa của nó.

    B. Vì bản chất chống cộng của nó.

    C. Vì bản chất bành trướng của nó.

    D. Vì bản chất đe dọa nền hòa bình của nó đối với nhân loại.

    Câu 37: Vì sao nói chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất?

    A. Vì đây là cuộc chiến tranh giữa một nước nhỏ chống lại cường quốc số 1 của thế giới.

    B . Vì Việt Nam là tiêu điểm của sự kết hợp các trào lưu cách mạng của thế giới, nơi tập trung những mâu thuẫn lớn của thời đại.

    C. Vì đây là cuộc chiến tranh mà Mĩ đánh giá là: "Hao người tốn của nhất trong lịch sử".

    D. Vì số lượng bom đạn khổng lồ mà Mĩ và quân đội các nước chư hầu đã đổ xuống Việt Nam.

    Câu 38: Đầu tháng 8 - 1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào kí kết Định ước Hen-xin-ki?

    A. Cùng với Mĩ và Liên Xô. B. Cùng với Mĩ và Pháp.

    C. Cùng với Mĩ và Anh. D. Cùng với Mĩ và Ca-na-đa .

    Câu 39: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Mĩ đã nhanh chóng hất cẳng Pháp dựng nên chính quyền tay sai ở miền Nam. Đó là chính quyền nào?

    A. Chính quyền Bảo Đại. B. Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

    C . Chính quyền Ngô Đình Diệm. D. Chính phủ Trần Trọng Kim.

    Câu 40: Năm 1991 diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

    A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt "Chiến tranh lạnh". B. Trật tự hai cực l-an-ta bị xói mòn.

    C. Trật tự hai cực l-an-ta bị sụp đỗ.

    D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.

    Câu 41: Đầu tháng 8 - 1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào ký kết Định ước Hen - xin - ki?

    A. Cùng với Mĩ và Liên Xô. B. Cùng với Mĩ và Pháp.

    C. Cùng với Mĩ và Ca-na-đa. D. Cùng với Mĩ và Anh .

    Câu 42: Nước nào dưới đây không phải là một trong những nước đầu tiên kí Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương?

    A. Canađa. B. Bỉ. C. Lúc-xăm-bua. D. HLB Đức.

    Câu 43: Âm mưu của Mĩ trong việc xâm chiếm miền Nam Việt Nam là:

    A. Chia cắt lâu dài Việt Nam.

    B. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

    C. Biến miền Nam Việt Nam thành trung tâm của chiến lược toàn cầu của Mĩ.


    D. Câu A và B đúng

     
Từ Khóa:
Trả lời qua Facebook
Đang tải...