Tại sao lại bị hôi miệng? Hôi miệng là hiện tượng hơi thở toát ra mùi hôi gây khó chịu. Tình trạng này không khó để hiếm gặp cũng như không gây nguy hiểm khá nặng nề đến cuộc sống của chúng ta. Khi bị hôi miệng sẽ khiến chúng ta tự ti và ngại tiếp xúc, nói chuyện với mọi người. Vậy hôi miệng là gì? Tại sao chúng ta lại bị hôi miệng? Hãy tìm hiểu cùng mình qua bài viết dưới đây nhé! 1. Hôi miệng là gì? Hôi miệng là tình trạng gây ra mùi hôi khó chịu trong hơi thở khi thoát ra ngoài, khi giao tiếp, nói chuyện. Đây không phải là tình trạng hiếm gặp, có khoảng 40% dân số mắc phải tình trạng hôi miệng như thế này. Tình trạng này không hề nguy hiểm nhưng khiến cuộc sống của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bị hôi miệng chúng ta thường có cảm giác tự ti, ngại giao tiếp với những người xung quanh. 2. Nguyên nhân gây hôi miệng. Hầu hết các nguyên nhân gây miệng hôi miệng thường xuất phát từ những bệnh lý liên quan đến răng miệng. Tùy vào những nguyên nhân gây hôi miệng mà có những biện pháp chữa trị và phòng ngừa khác nhau. Vệ sinh răng miệng kém Nguyên nhân hàng đầu gây hôi miệng là thường không đánh răng sau những bữa ăn, không sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng, không vệ sinh mặt lưỡi.. Cao răng là môi trường Lý tưởng tạo điều kiện phát triển cho các vi khuẩn có hại lớn lên và sinh trưởng trong môi trường thiếu oxy. Chúng sử dụng thức ăn còn tồn đọng trong miệng và các tế bào chết xung quanh để hình thành các hợp chất của lưu huỳnh dễ bay hơi và gây mùi khó chịu cho hơi thở. Sâu răng, viêm tủy nặng Sâu răng không chỉ gây khó chịu cảm giác đau nhức cho người bệnh mà còn là nguyên nhân gây hôi miệng. Răng sâu là tình trạng men răng bị vi khuẩn xâm lấn vào bên trong khi đã phá hủy lớp mô răng bên ngoài, khi viết xong xâm nhập vào sâu hơn tủy răng bị ảnh hưởng gây viêm tụy viêm chân răng nghiêm trọng, hôi miệng, màu sắc răng thay đổi cảm giác ê buốt đau răng là những dấu hiện rõ rệt của sâu răng. Viêm lợi Viêm lợi cũng là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng đáng lưu ý ở số đông người trưởng thành. Viêm lợi là bệnh lý có diễn biến giữa khá là phức tạp và hôi miệng là triệu chứng đầu tiên xuyên suốt quá trình bệnh. Nếu viêm nướu không được chữa trị tình trạng hơi thở có mùi sẽ ngày càng nặng nề hơn do bệnh tiến triển thành viêm nha chu nặng. Các nguyên nhân khác gây hôi miệng Từ 2 đến 4 ngày là thời gian thay thế của các tế bào trong miệng và nước bọt sẽ có nhiệm vụ loại bỏ những tế bào chết ra khỏi khoang miệng. Tuy nhiên chu kỳ này sẽ rút ngắn lại ở một số người thậm chí là mỗi người 6 đến 8 giờ một lần. Trong khoảng thời gian này nếu bệnh nhân uống thiếu nước hoặc bị khô miệng do không có hoạt động ngay không tiết nước bọt đủ để loại bỏ các tế bào này sẽ gây ra hôi miệng. Ngoài những nguyên nhân gây hôi miệng xuất phát từ bệnh lý ra thì bệnh tiểu đường hóa như đau bao tử, bệnh trào ngược dạ dày, thói quen hút thuốc lá, ăn đồ ăn nặng mùi, nhiều chất đạm, béo.. cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hôi miệng. 3. Thế nào để khắc phục tình trạng hôi miệng? Vệ sinh răng miệng Răng miệng đúng cách là một trong những biện pháp khắc phục tình trạng hôi miệng quan trọng nhất. Đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, tốt nhất thì chúng ta nên đánh răng sau bữa ăn khoảng 30 phút mỗi lần không quá 3 phút. Cần phải đánh răng kỹ càng và sạch sẽ để loại bỏ hết các mảng bám cũng như thức ăn thừa trên răng tránh điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Sau khoảng 2 đến 3 tháng sử dụng bàn chải thì cần thay bàn chải khác để đảm bảo vệ sinh và tránh bị hôi miệng. Sử dụng thêm chỉ nha khoa, nước súc miệng, cạo lưỡi.. để làm sạch hoàn toàn khoang miệng. Uống nhiều nước, súc miệng bằng nước súc miệng, nước muối Nếu bị hôi miệng tạm thời do thức ăn hoặc đồ uống gây ra thì chúng ta có thể uống nước sau khi ăn. Nước giúp cuốn trôi phần thức ăn dư thừa trong khoang miệng, từ đó giúp cải thiện tình trạng hơi thở của bạn. Ngoài ra thì có thể sử dụng thêm nước muối, nước súc miệng để tăng hiệu quả sát khuẩn và khiến miệng bạn có cảm giác thoải mái hơn. Nhưng ngoài ra thì nước súc miệng sẽ khiến việc bạn bị khô, giảm tiết nước bọt, nước bọt chính là chất khử trùng tự nhiên của khoang miệng nếu thiếu nước bọt vi khuẩn sẽ tự sinh sôi nhiều hơn và khiến bệnh hôi miệng của bạn càng trở nên trầm trọng hơn. Hạn chế sử dụng thực phẩm nặng mùi Những loại thức ăn có chứa nhiều tinh dầu như tỏi, hành, các loại thực phẩm giàu chất béo, đường sẽ để lại mùi rất lâu trong miệng. Để hạn chế hơi thở có mùi chúng ta cần hạn chế tối đa những thế tối đã sử dụng những thực phẩm này nếu sử dụng cần phải vệ sinh răng miệng kỹ càng sau khi ăn loại thức ăn có mùi ngay lập tức. 4. Kết luận Để tránh hôi miệng thì tốt nhất chúng ta nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Nếu tình t rạng hôi miệng quá nặng thì nên đến gặp các chuyên gia nha khoa để được tư vấn và khắc phục tình trạng này một cách tốt nhất.