Sự chuyển dịch về trung tâm phong trào đấu tranh Châu Âu trong thế kỷ thứ 19

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi daisy1206, 5 Tháng sáu 2022.

  1. daisy1206

    Bài viết:
    52
    Tình bày sự chuyển dịch về trung tâm phong trào đấu tranh Châu Âu trong thế kỷ thứ 19. Qua đó chứng minh vì sao đến đầu thế kỷ thứ 20 trung tâm phong trào cách mạng lại chuyển sang nước Nga?

    Các khuynh hướng Mác-xít bị chi phối, lũng đoạn, hình thành những cuộc đấu tranh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác nhằm giữ vững nguyên lý về đấu tranh giành chính quyền chuyên chính vô sản, về dân tộc và thuộc địa đã diễn ra hết sức gay gắt của đại hội trong quốc tế II kể từ đại hội Pari (1900).

    Kể từ đó trở đi, thông qua các đại hội, những lãnh tụ phái hữu trong quốc tế II cho thấy rằng họ đã phản bội quyền lợi của giai cấp vô sản, đứng về phía gia cấp tư sản để bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

    Trong khi quốc tế II đã ra mặt phản bội lại giai cấp công nhân. Thì Lê-nin nắm ngọn cờ chủ nghĩa Mác để đấu tranh, không chỉ đấu tranh lật đổ chế độ Nga hoàng mà còn đóng góp cho phong trào cách mạng thế giới. Là người kế tục sự nghiệp của Mác và Anghen để phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại mới. -thời đại đế quốc chủ nghĩa.


    Bối cảnh:

    Những tổ chức ra đời 1878 – Liên hiệp cách mạng miền Bắc nước Nga. Năm 1883 "nhóm giải phóng lao động ra đời" đây là tổ chức Mác-Xít đầu tiên của GCCN Nga được thành lập bởi Plekhanoy. Lê-nin đã vận dụng chủ nghĩa Mác vào phong trào đấu tranh ở Anh.

    Lê-nin sau khi tốt nghiệp đại học 1891, năm 1883 ông hoạt động trong các nhóm Mác-xít đến năm 1885, Lê-nin thống nhất nhiều nhóm Mác-xít trong toàn nước thành lập Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân là mầm móng cho Đảng Mác-xít Nga sau này.

    Các tác phẩm của Lê-nin là cơ sở thành lập nên chính Đảng của GCCN Nga sau này. Trong phong trào công nhân Nga đã thành lập Đảng CNXH Nga, nhưng vẫn chưa vạch ra cương lĩnh (1898) chưa hoạt động. Sau khi bị đày ra Thụy Sĩ. Le-nin tập hợp và ra tờ báo "Tia lửa" – cơ quan ngôn luận đến tháng 7.1903, Đại hội lần thứ II Đảng CNXHDC Nga tạo Luân-đon bầu ra lãnh đạo

    => thành lập Đảng XHCN Nga; có 2 phái là chủ nghĩa Mác-xít và chủ nghĩa sáng lạng. Đây là 1 bước ngoặt lớn không chỉ của PTCN Nga nói riêng mà còn của phong trào quốc tế lập ra Đảng VSCM quốc tế => sự thành lập 1 chính Đảng kiểu mới do Lê-nin lãnh đạo. Những tác phẩm của Lê-nin: "Làm gì", "Một bước tiến hai bước lùi". "Hai sách lược của Đảng DCXH trong cuộc cách mạng DC" nhằm chống lại chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa sáng lạng. Tất cả những tác phẩm này của Lê-nin về mặt lý luận và tổ chức đã góp phần hết sức to lớn vào phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân quốc tế. Góp phần vào cách mạng Nga TK 20, tiêu biểu đỉnh cao là cuộc cách mạng năm 1905-1097 => hình thành chủ nghĩa Lê-nin thực chất là sự vận dụng chủ nghĩa Max vào trong thời đại mới - đế quốc chủ nghĩa.


    Cuộc cách mạng năm 1905:

    Đầu thế kỷ 20, vào năm 1904-1905, nước Nga đang đứng trước ngưỡng cửa của CMDCTS, bước sang đầu thế kỷ 20, trung tâm phong trào thế giới đã từ nước Đức chuyển sang Nga, vì trong giai đoạn cuối thể kỷ 19 đấu thế kỷ 20, trong khi các nước Châu Âu chưa đủ điều kiện để tiến tới cách mạng vì chủ nghĩa cơ hội, sáng lạng đang thống trị và GCCN chưa có lãnh đạo thật sự để lãnh đạo phong trào cách mạng. Lúc ấy, ở nước Nga, những điều kiện, tiền đề cho cuộc cách mạng đã đủ:

    Chủ nghĩa đế quốc Nga có 1 nền đại công nghiệp tập trung đến cao độ mà trong đó các tổ chức lũng đoạn ngày càng phát triển.

    CNTB ở nước Nga đã phát triển nhưng sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Nga đã xoắn xít chặt chẽ với những tàn dư nô lệ của chế độ nông nô, xoắn xít với chế độ chính trị Nga hoàng và chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ. Từ những tàn dư này đã kiềm hãm sự phát triển của CNTB đã đẻ ra những hình thức bốc lột hết sức nặng nề.

    Tư bản bên ngoài được sự ủng hộ của Nga hoàng đã đầu tư vào nước Nga ngày càng nhiều và nắm dần những chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân. Nga hoàng là con nợ của các nước đế quốc phương Tây. Nga hoàng áp dụng chính sách áp bức với những ai không phải là người Nga, chính vì vậy vo đều thế kỷ 20, nước Nga là nước tập trung tất cả các mâu thuẫn của CNĐQ, trung tâm của mọi áp bức, bóc lột vừa là tư sản, vừa là phong kiến nhưng vừa là thực dân quân sự.


    Mâu thuẫn:

    Vô sản > < tư sản

    Nhân dân > < địa chủ

    Nhân dân lao động Nga > < Nga hoàng

    Nhân Dân lao động Nga > < CNĐQ phương Tây

    Các dân tộc phụ thuộc Nga hoàng > < chế độ Nga hoàng

    Cuộc cách mạng 1905, trung tâm cách mạng từ Đức đã chuyển sang Nga.

    Phong trào của công nhân Nga ngày càng phát triển và mang tính cách mạng một cách rõ rệt. Từ những cuộc bãi công mang tính kinh tế thì công nhân Nga đã bắt đầu chuyển sang bãi công chính trị. Phong trào công nhân Nga phát triển rất lớn cả về nội dung và hình thức. PTCN này gắn liền với cuộc đấu tranh của nông dân, binh sĩ và cuộc chiến tranh của nhân dân các dân tộc bị áp bức.

    Nước Nga đều thế kỷ 20 đã có GCVS phát triển và có bạn đồng minh trung thành, nhất là GCCN.

    Đầu thế kỷ 20, nước Nga trở thành trung tâm của cuộc cách mạng, đây là cách mạng nổ ra trong thời ĐQCN, khâu yếu nhất của CNĐQ => chính vì vậy đánh vào Nga hoàng là đánh vào chủ nghĩa đế quốc, như thế sẽ lay chuyển chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện cho cm thế giới phát triển, làm cho GCVS Nga trở thành đội tuyên phong của GCVS thế giới.
     
  2. Đăng ký Binance
Trả lời qua Facebook
Đang tải...