I, Lịch sử là gì? Khái niệm: - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ . Lịch sử loài người là toàn bộ hoạt động của con người từ khi xuất hiện tới nay. - Lịch sử được hiểu theo 2 nghĩa khác nhau là : Hiện tượng lịch sử và nhận thức lịch sử Phân biệt giữa hiện tượng lịch sử và nhận thức lịch sử Hiện tượng lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ tồn tại 1 cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức ) Nhận thức lịch sử là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. Là toàn bộ những tri thức hiểu biết những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về việc đã xảy ra ) Nhận xét: giữ hiện tượng lịch sử và nhận thức lịch sử có tồn tại khoảng cách Nguyên nhân: Do năng lực của người tìm hiểu lịch sử Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử phụ thuộc vào mức độ phong phú và tính xác thực của con người lịch sử Do nhu cầu và người tìm hiểu lịch sử Đạo đức thái độ tương quan của người nghiên cứu lịch sử II, Sử học a, Khái niệm đối tượng chức năng nhiệm vụ - Khái niệm đối tượng Là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người Đối tượng là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của 1 cá nhân 1 nhóm cộng đồng người hay 1 quốc gia khu vực hoặc toàn thể nhân loại - Chức năng Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ Giáo dục tư tưởng tình cả đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cuộc sống và hiện tại - Nhiệm vụ Nhận thức: Cung cấp tri thức kế hoạch giúp con người tìm hiểu khám phá hiện thực lịch sử 1 cách khách quan giáo dục b, Nguyên tắc của sử học - Nguyên tắc khách quan: Là nguyên tắc quan trọng nhất - Nguyên tắc trung thực Nhân văn và tiến bộ Tôn trọng quá khứ bảo vệ hòa bình phát huy tính tích cực tính nhân đạo không gây kích động, thù hằn c, Phương pháp nghiên cứu của sử học - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu các sự vật hiện tượng theo trình tự thời gian - Phương pháp logic: Nghiên cứu mối liên hệ bên trong của các sự vật hiện tượng Ví dụ: Phương pháp lịch đại và đồng đại theo thời gian Phương pháp liên nghành vận dụng phương pháp nghiên cứu và kĩ thuật của nhiều nghành nghề khác d, Các nguồn sử liệu - Là những hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử chứa đựng các thông tin về quá khứ của loài người - Phân loại Dựa vào hình thức: sử liệu hiện vật: Trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh, Sử liệu truyền miệng: Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh; sự tích bánh chưng, bánh giầy Sử liệuchữ viết: Đại việt sử kí toàn thư; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.. Sử liệu hình ảnh: Ảnh chụp xe tăng của Quân Giải phóng miền Nam tiến vào Dinh Độc Lập (ngày 30/4/1945) Sử liệu đa phương tiện: Video Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945).. Căn cứ vào tính chất - Sử liệu trực tiếp: Gốc: châu bản triều Nguyễn; mũi tên đồng Cổ Loa.. Sơ cấp: sách Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX của tác giả Đào Duy Anh.. - Sử liệu gián tiếp Thứ cấp: Phát sinh: