Pháp luật về khuyến mại và quảng cáo thương mại, ôn tập luật Thương mại 2

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Giải Chướng, 5 Tháng ba 2023.

  1. Giải Chướng gió bay về trời

    Bài viết:
    9
    PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN MẠI VÀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI (Chương 4)

    HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

    Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.

    Khái niệm – khoản 10 Điều 3

    ĐẶC ĐIỂM

    - Thứ nhất, xét về mục đích, các hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân đều nhằm mục đích tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội MBHH, CƯDV của chính thương nhân hoặc cho thương nhân

    - Thứ hai, chủ thể thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại là thương nhân, bao gồm thương nhân tự tiến hành các hoạt động như vậy nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội MBHH, CƯDV của chính mình hoặc cho chính mình hoặc..

    +Thương nhân tiến hành các hoạt động như vậy với tư cách là người cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại cho thương nhân khác để hưởng thù lao.

    - Thứ ba, các hoạt động xúc tiến thương mại rất đa dạng, bao gồm: Khuyến

    Mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội

    Chợ, triển lãm thương mại.

    - Thứ tư, đối tượng tác động của hoạt động xúc tiến thương mại là khách hàng, bao gồm khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng. Khách hàng có thể là đối tác thương mại của thương nhân hoặc là NTD

    Đối tác thương mại: Có thể là thương nhân MBHH hay CƯDV hoặc sử dụng dịch vụ cho chính hoạt động thương mại của họ hoặc là thương nhân làm trung gian thương mại như các đại lý hay phân phối

    4.1. Hoạt động khuyến mại

    4.1. 1. Khái niệm, đặc điểm

    của hoạt động khuyến mại

    Khoản 1 Điều 88 LTM 2005

    "Khuyến mại là hoạt độngxúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách

    Dành cho khách hàng những lợi ích nhất định."

    Đặc điểm

    - Thứ nhất, phù hợp với mục đích của xúc tiến thương mại nói chung,

    Khuyến mại cũng nhằm mục đích xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ của thương nhân.

    - Thứ hai, chủ thể khuyến mại là thương nhân mua bán hàng hóa của chính mình hoặc cho chính

    Mình hoặc cung ứng dịch vụ của chính mình hoặc để được sử dụng dịch vụ cho chính mình.

    Tuy nhiên, chương trình khuyến mại có thể được thương nhân đó trực tiếp thực hiện hoặc thông qua

    Các đối tác thương mại của mình (đai lý, nhà phân phối) hoặc thông qua thương nhân cung

    Ứng dịch vụ khuyến mại chuyên nghiệp.

    - Thứ ba, đối tượng hướng đến của hoạt động khuyến mại là khách hàng. Khách hàng của một chương trình

    Khuyến lại có thể là người tiêu dùng, nhưng cũng có thể là đối tác thương mại của thương nhân khuyến mại.

    Một chương trình khuyến mại có thể chỉ áp dụng đối với một nhóm đối tượng khách hàng nhất định. Tùy nhóm đối tượng khách

    Hàng mà việc khuyến mạ này có thể công bố rộng rãi hay công bố công khai (Điều 97-98 LTM 2005) hoặc chỉ thông báo cho nhóm đối tác.

    - Thứ tư, khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại luôn dành cho khách hàng những lợi ích nhất định và đây chính là đặc điểm giúp phân biệt khuyến mại với các hoạt động xúc tiến thương mại khác.

    Các lợi ích mà khách hàng nhận được có thể là các lợi ích vật chất nhưng cũng có thể là các lợi ích tinh thần nhưng đối với thương nhân khuyến mại bao giờ cũng có thể quy về giá trị vật chất

    4.1. 2. Các
    hình thức khuyến mại

    Yêu cầu đối với hoạt động khuyến mại

    Điều 6 NĐ 81/2018/NĐ-CP yêu cầu chung đối vớimột số hình thức khuyến mại - hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại

    Khoản 1 Điều 6 Giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá của đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại đó trước thời gian khuyến mại,
    Trường hợp ngoại lệ

    Khoản 8 Điều 92 Luật thương mại, Điều 8, Khoản 2 Điều 9, Điều 12, Điều 13, Điều 14 Nghị định 81/2018/NĐ-CP Khoản 2 Điều 6

    Tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại mà thương nhân thực hiện trong một chương trình khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại

    Khuyến mại bằng hình thức quy định tại Khoản 8 Điều 92 Luật thương mại, Điều 8 và Khoản 2 Điều 9 Nghị định 81/2018/NĐ-CP

    Mức giảm giátối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại Điều 7 NĐ 81/2018

    Mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại

    Mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá hàng hóa, dịch vụ đó ngay trước thời gian khuyến mại.


    tổ chức các chương trình khuyến mại tập trung (giờ, ngày, tuần, tháng, mùa khuyến mại) theo quy định tại Khoản 5 Điều 6 thì áp dụng mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại là 100%. Không áp dụng hạn mức giảm giá tối đa khi thực hiện khuyến mại giảm giá cho:

    A) Hàng hóa dịch vụ khi thực hiện

    Chính sách bình ổn giá của Nhà nước;

    B) Hàng thực phẩm tươi sống;

    C) Hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp phá sản, giải thể, thay đổi địa điểm, ngành nghề sản xuất, kinh doanh.

    4.1. 3. Các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện

    4.2. Quảng cáo thương mại

    4.2. 1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động quảng cáo thương mại
    Quảng cáo

    # Quảng cáo
    thương mại

    Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệuđến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân..

    Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hóa. Dịch vụ của mình.

    ĐẶC ĐIỂM

    - Thứ nhất, với tư cách là một hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo thương mại cũng có mục đích chung của xúc tiến thương mại là nhằm thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội MBHH, CƯDV.

    - Thứ hai, quảng cáo thương mại (cũng như quảng cáo nói chung) sử dụng phương thức giới thiệu bằng các thông tin về HH, DV hoặc về chính thương nhân kinh doanh HH, DV với khách hàng là đối tượng của quảng cáo

    - Thứ ba, có thể có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo thương mại với tư cách pháp lý và trách nhiệm pháp lý khác nhau. Trong đó, chủ thể quảng cáo thương mại là thương nhân.

    Thương nhân có thể tự mình thực hiện quảng cáo bằng cách tự tạo ra sản phẩm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm quảng cáo đó trên phương tiện quảng cáo của chính mình.

    Thương nhân quảng cáo cũng có thể thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ thực hiện toàn bộ các công đoạn quảng cao, nhưng bản thân thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo đó có thể chỉ tự thực hiện một phần của công đoạn quảng cáo như tạo ra sản phẩm quảng cáo và thuê tổ chức phát hành quảng cáo thực hiện việc phát hành quảng cáo.

    4.2. 2. Các phương tiện quảng cáo

    thương mại – Điều 106 LTM 2005



    Điều 17 LQC 2012


    4.2. 3. Các hoạt động quảng cáo bị cấm thực hiện

    ĐIỀU 109 LTM 2005 + Điều 8 LQC 2012

    Bảo vệ các nhóm lợi ích

    Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại Điều 6 LQC 2012

    Hợp đồng dịch vụ quảng cáo Việc hợp tác giữa các chủ thể trong hoạt động quảng cáo phải thông qua hợp đồng dịch vụ quảng cáo theo quy định của pháp luật.

    Điều 110 LTM 2005

    Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
     
  2. Đăng ký Binance
Trả lời qua Facebook
Đang tải...