Phân tích ba khổ đầu bài thơ Tây Tiến

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Đặng Katerine, 10 Tháng bảy 2021.

  1. Đặng Katerine

    Bài viết:
    199
    Hình ảnh người lính từ lâu đã trờ thành đề tài quen thuộc, khơi nguồn cảm hứng cho các nhà ăn, nhà thơ Quang Dũng cũng là một trong những tác giả có đóng góp quan trọng cho chủ đề này qua bài thơ Tây Tiến. Bài thớ chứa đựng những giá trị, ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt, ấn tượng nhất là đoạn thơ đầu tiên

    Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội nào để bảo vệ biên giới Việt Lào, Địa bàn hoạt động của đơn vị khá rộng. Cuối năm 1948 quanh Dũng chuyển sang đơn vị khác bài thơ là lời hồi tưởng của ông về thời kỳ huy hoàng của của ông về binh đoàn. Mới đầu bài thơ là nỗi nhớ về ngày xưa cũ.

    "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

    Mường Lát hoa về trong đêm hơi"

    "Sài Khao" là nơi đoàn quân mỏi mòn trong lớp sương mù dày đặc để đi đến chiến

    Trường "Mường Lát" gắn với những đêm ẩm ướt động đầy hơi nước của Hương hoa đó là địa danh mà bên Đoàn đã gợi nhớ đến những kỉ niệm về một vùng núi cao sương mờ không gian Tuy khó khăn thiếu thốn nhưng cũng vô cùng thơ mộng trữ tình.

    "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

    Heo hút cồn mây súng ngửi trời

    Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

    Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi"

    Từ láy "khúc khuỷu, thăm thẳm" gợi nên sự hiểm trở của thiên nhiên. Đường hành quân của người chiến sĩ không những gì mà còn gập ghềnh, khúc khuỷu, sâu hun hút chất chứa những nguy hiểm. Bên cạnh đó người lính cần phải vượt qua những ngọn núi cao, dốc sâu vắng lặng, cảm giác mũi súng ngọn đến tận trời xanh cứ thế lên cao lại xuống thấp vô cùng khó khăn gian khổ.

    Tuy nhiên sau khoảng thời gian cực khổ đó người chiến sĩ là nhận về phần thưởng xứng đáng Đó là khoảnh khắc "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi". Đứng ở trên cao phong ánh nhìn ra xa, thu vào tầm mắt của mình là làng xóm Pha Luông mờ ảo trong lớp sương vô cùng thơ mộng hiếm nơi nào có được. Tuy nhiên bên cạnh vẻ đẹp sự phấn chấn đó cũng là những nỗi buồn sâu thẳm.

    "Anh bạn dãi dầu không bước nữa

    Gục lên súng mũ bỏ quên đời"

    Những khó khăn gian khổ đôi khi là người chiến sĩ nhãn trí muốn buông xuôi. Và cả sự ra đi hi sinh của những người đồng chí như anh em ruột thịt của mình càng làm cho người lính Tây Tiến đau xót. Cùng nhau chung sống chiến đấu thế mà lại có người ở lại và có người ra đi mãi mãi. Nhưng không vì thế mà người chiến sĩ buông xuôi mà đó là minh chứng cho tấm lòng dạt dào tình cảm yêu thương của họ.

    "Chiều chiều oai linh thác gầm thét

    Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngươi"

    Từ láy "chiều chiều, đêm đêm" gợi lên tần suất thường xuyên liên tục của những không gian thời gian. Luôn luôn ở bên xander nhắc nhở người ta phải luôn đối mặt với nguy hiểm ở nơi rừng thiêng nước độc chính sách giữ có thể cướp đi sinh mạng của họ bất cứ lúc nào. Tuy nhiên họ chọn cách đối mặt với sự nguy hiểm ấy bằng cách thức trích dẫn hài hước và coi đó là lời chơi đùa bên tay để cố gắng vững tin chiến đấu.

    Đoạn thơ không chỉ khắc họa thành công vẻ đẹp hào hoa bi tráng của người lính Tây Tiến mà còn mang đến cho bạn đọc cái nhìn mới mẻ về những người chiến sĩ Tây Tiến. Tăng thể thao tự do ngữ miêu tả sáng tạo đầy hài hước vui tươi nhà thơ đã làm nên một tác phẩm giàu ý nghĩa và đậm tính nhân văn.

    Tây Tiến đã mang đến một màu sắc khác lạ góp phần làm phong phú kho tàng thơ văn Việt Nam. Nhiều năm tháng qua đi nhưng tác phẩm vẫn giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
     
    Thanh Trắc Nguyễn Văn thích bài này.
Trả lời qua Facebook
Đang tải...