Môn hóa luôn là môn học khó nhằn cho học sinh khi đi học cho dù là học sinh giỏi. Để giúp cho các bạn nào vẫn đang còn học, mất căn bản hóa học hay muốn tìm hiểu về hóa học thì đây sẽ là những công thức cơ bản. Trên thế giới, theo mình được biết, có 118 nguyên tố hóa học trong tự nhiên và còn nhiều hơn nữa trong nhân tạo Đối với hóa học dành cho học sinh bình thường chỉ cần biết các nguyên tố hóa học chia làm 2 loại: PHI KIM và KIM LOẠI Kim loại mà học sinh cần chú ý là những kim loại: K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Kali, Natri, Canxi, Magie, Nhôm, Kẽm, Sắt, Chì, Hidro, Đồng, Thủy Ngân, Bạc, Platin, Vàng Các kim loại được xếp theo từ MẠNH > YẾU Nếu muốn dễ học thì mình có phương pháp Khi (K) Nào (Na) Ba (Ba) Cần (Ca) May (Mg) Áo (Al) Giáp (Zn) Sắt (Fe) Phải (Pb) Hỏi (H) Cửa (Cu) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi (Pt) Âu (Au) Đó là kim loại, cồn về phi kim thì dễ hơn: S, P, C, N Lưu Huỳnh, Phốt Pho, Cacbon, Nitơ Sản (S), Phẩm (P), Công (C), Nghiệp (N) Bài viết này chỉ sẽ đề cập đến VÔ CƠ nên sẽ chỉ có công thưc vô cơ nhưng cũng có thể áp dụng cho HỮU CƠ nhưng HỮU CƠ vẫn sẽ có trường hợp đặc biệt riêng. Hợp chất vô cơ sẽ được chia thành 4 nhóm: OXIT, AXIT (A), BAZƠ (B), MUỐI (M) OXIT: Oxit được chia thành 2 nhóm: Oxit axit và oxit bazơ Oxit là gì? Oxit là hợp chất giữa một nguyên tố kim loại hoặc một nguyên tố phi kim kết hợp với oxi VD: S + O2 = SO2 2CU + O2 =2CUO Oxit axit là hợp chất giữa phi kim và oxi (OA) VD: 4P + 5O2 = 2P2O5 Oxit bazơ là hợp chất kết hợp giữa kim loại và oxi (OB) VD: 3Fe + 2O2 = Fe3O4 LƯU Ý: CẦN PHẢI CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Công thức: OA + OB = M OA + Bt = Mt + H2O LƯU Ý BAZƠ TAN MỚI SỬ DỤNG ĐƯỢC, TẠO RA MUỐI TAN VÀ NƯỚC OB + A = M + H2O OBt + H2O = Bt Kim loại tan mới có thể tạo ra oxit bazơ tan, oxit bazơ tan mới tạo được bazơ tan Những kim loại tan là những kim loại hòa tan được trong nước K, Na, Ba, Ca, Li (liti) và đây là những kim loại mạnh Những kim loại khác không thể dùng trong các trường hợp đã nêu trên. CÒN NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU MÌNH SẼ ĐỀ CẬP VÀO LẦN TỚI.
Bài viết này mình sẽ tiếp tục với hóa học vô cơ. Trước đó mình đã nói về OXIT, hôm nay mình sẽ đề cập đến Axit AXIT là gì? Axit là hợp chất kết hợp giữa oxit axit và nước (H2O) Axit sẽ có 2 loại, axit yếu và axit mạnh, đối với cấp 2 chỉ có một vài axit vô cơ thôi: H2SO4, HCL, HNO3, H3PO4 => Axit mạnh H2SO3, H2CO3 H20 + SO3 = H2SO4 H20 + SO2 = H2SO3 3H20 + P2O5 = 2H3PO4 H20 + CO2 = H2CO3 Công thức: A + KL = M + H2 VD: 2HCL + CU = CUCL2 + H2 A + OB = M + H2O VD: HCL + FE3O4 = FECL2 + FECL3 + H2O PHƯƠNG TRÌNH TẠO RA HAI MUỐI VÌ FE3O4 CÓ 2 HÓA TRỊ, MÌNH SẼ ĐỀ CẬP SAU VỀ NÓ A + B = M + H2O VD: 2HCL + BA (OH) 2 = BACL2 + 2H2O A + M = A + M (Mới) VD: HCL + K2SO4 = KCL + H2SO4 VẤN ĐỀ VỀ CÁCH VIẾT CÁC CHẤT TAO RA, HÓA TRỊ VÀ CẦN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THÌ MÌNH SẼ LÀM Ở NHỮNG BÀI VIẾT SAU KHI MÌNH HOÀN THÀNH 4 HỢP CHẤT A, B, M, OXIT