Chủ đề 7: CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM - Mục tiêu (HS cần đạt được) + Mô phỏng được một bức chạm khắc đình làng mình yêu thích theo cảm nhận riêng. + Nhận biết được nét đẹp trong nội dung, bố cục, đường nét của tác phẩm với những đặc điểm về tạo hình, về nhân vật. Cách mô phỏng: Lựa chọn tranh phù hợp Phác bố cục Vẽ nét chính Vẽ chi tiết Vẽ màu (có thể vẽ màu theo ý thích hoặc vẽ đậm nhạt) Uống rượu, đình Ngọc Canh, Vĩnh Phúc Đình làng Việt Nam Đình là nơi thời Thành Hoàng làng, cũng là nơi bàn bạc giải quyết việc làng, tổ chức lễ hội Kiến trúc đình làng thường kết hợp với trang trí, mang đặc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh động Đình làng to, rộng, thường được xây dựng bằng gỗ lim. Mái đình xoè rộng, 4 góc mái là đầu đao uốn cong mền mại. Kiến trúc đình làng còn có cổng tam quan, là 4 trụ lộ thiên đứng phía trước đình Một số ngôi đình làng tiêu biểu: Đình Bảng ở Bắc Ninh Đình Thổ Tang ở Vĩnh Phúc Đình Chu Quyến ở Hà Tây Đình Tây Đằng ở Hà Tây Mả táng hàm Rồng, đình Chu Quyến, Hà Nội Vài nét về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Nghệ nhân chạm khắc đình làng là những người dân lao động nên nghệ thuật chạm khắc đình làng mang vẻ đẹp mộc mạc và duyên dáng Các bức chạm khắc thường được trang trí ở đầu đao, đầu cột, vách gỗ Đề tài các bức chạm khắc là cuộc sống sinh hoạt của người dân như uống rượu, gánh con, đá cầu, trai gái vui đùa Các tác phẩm chạm khắc thể hiện tính phóng khoáng, mang đậm chất dân gian và bản sắc văn hóa dân tộc. Đá cầu, đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc Săn hổ, đình Tây Đằng, Hà Nội Nội dung HOT bị ẩn: Bạn cần đăng nhập & nhấn Thích để xem Sơ đồ tư duy về chạm khắc đình làng Việt Nam