Mở bài các tác phẩm văn học

Thảo luận trong 'Bài Sưu Tầm' bắt đầu bởi Huongthu2401, 22 Tháng một 2022.

  1. Huongthu2401

    Bài viết:
    479
    [​IMG]

    1. Nhà văn Pháp Napouge từng nhận định: Khi một tác phần nâng cao tinh thần ta lên, gợi cho ta những tình. Càng cao quý và can đảm không cần tìm nguyên tắc nào để cản đánh giá nó nữa, nó là cuốn sách hay do người nghệ sĩ có thực tài viết hoa. Vâng, một tác phẩm hay luôn biết cách đa tâm hồn con người tới địa hạt mới – địa hạt của những yêu thương, nhưng để chia và những khát khao. Kết Vợ nhặt "Kim Lân đã thể hiện niềm cảm thương thước đế phận của con người cùng khát vọng đống. Nhưng hạnh phúc của họ chi bị đầu đến mức đường cùng của cái đói.

    2. Tây Bắc luôn là mảnh đất màu mỡ cho các tác giả gieo mầm văn thơ. Nằm ở nơi thượng nguồn tổ quốc, Tây Bắc ẩn chứa trong mình vẻ đẹp hoang dở, hùng vũ, đầy bí ẩn. Quang Dũng là một tác giả tài hoa, một người chiến sĩ đang đầu binh đoàn Tây Tiến. Thông những năm tháng dài dặc gắn bó nơi chiến trường, Quang Dũng đã chót thương đấu nành đất miền Tây, nơi có binh đoàn Tây Tiến nơi ông từng gắn bó. Tây Tiến - một đưa con đầu lòng tháng kiện của riêng Quang Dũng và cả nên thơ ca kháng chiến Việt Nam. Bài thơ được xem là minh chứng tiêu biểu cho phong cách thơ hào hùng nhưng đầy hào hoa của Quang Dũng." Sông Mã xa xôi.. chơi vơi "

    3. Nếu Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến: Quang Dũng đang tiếng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với những nhà thơ khác, ông đang biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến. Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người chiến sĩ, những người anh hùng của dân tộc đã ngã xuống, được tạo dựng lại vừa mang vẻ đẹp của sự anh dũng kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.

    4. Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn học, nghệ thuật: Là nguồn cảm hứng bất tận của người nghệ sẽ thiết tha với đời, với người. Có thể nói bằng từ khi có con người thì đã có tình yêu và con người còn tồn tại thì tình yêu con bất diệt. Theo dòng chảy thơ ca nhân loại từ xưa đến. Có biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp đất nước.. Câu ca ngợi tình yêu của con người và đã từng làm xúc động biết bao trái tim của nhiều thế hệ Ở Việt Nam chúng ta, những năm tháng chống Mỹ cứu nước, tuy phạm vi thơ ca chủ yếu về phía tình cảm lớn như tình yêu Tổ quốc, đất nước, nhân dân, cách mạng nhưng thơ ca vẫn dành một khoảng nhất định cho tình càng riêng tư. Nhiều bài thơ ca ngợi tình yêu nam nữ đa đời không thời kỳ này còn mãi là xúc động thái của bao thế hệ sau này. Sóng của Xuân Quỳnh – một nhà thơ nữ tài hoa – là một bài thơ như thế.

    5. Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một cây bút có vai trò to lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại, một nghệ đã có khái niệm khác biệt và suốt đời đã tìm cái đẹp. Một trong những tác phẩm tùy bút xuất sắc của ông chính là Người lái đò sông Đà được in thông tập Sông Đà (1960) Xong chuyến đi thực tế tới miền Tây Bắc động lớn của Tể quốc. Tác phẩm cho ta thấy một Nguyễn Tuân với diện mạo mới mẻ, khác biệt của hòa nhập vào đất thời thiên nhiên, thể hiện tình yêu đất nước và cuộc đời. Nguyễn Tuân muốn qua hình ảnh con đông Đà dữ dằn, hung bạo mà trữ tình, thơ mộng, người lái đò bình dị. Giản đơn mà đó cũng tài hoa để ca ngợi vẻ đẹp của thiên và con người Tây Bắc của Tổ quốc. Bài thơ cũng chất chứa trọn vẹn phong cách thơ tài hoa, uyên bác rất độc đáo của Nguyễn Tuân.

    6. Ai đó đã từng viết" Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang - theo. Vâng, một dòng sông để thương, để nhớ của mỗi người rất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền sông Lô hàng tháng, nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của ta khi ngang qua Sông Đuống thét đi một dòng lấp lánh: Nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con đông Vàm Cỏ đến ngày tha thiết chở phù sa, thì Toàng Phủ Ngọc Tường đã Đồng hành cùng sông Thương đi vào trái tim người đọc với Ai đã đặt tên cho dòng sông?

    7. Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của nhà thơ Tố Hữu và cũng là thành tựu xuất sắc của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ra đời nhân một sự kiện lịch sử: Tháng 10 năm 1954, những người kháng chiến tại căn cứ miền núi thở về miền xuôi. Từ điểm xuất phát ấy, bài thơ ngược về quá khứ để tưởng nhớ một thời cách mạng và kháng chiến gian thể mà anh hùng, để nói lên nghĩa tình gắn bé thắm thiết với Việt Bắc, với Đảng và Bác Hồ, với đất nước và nhân dân tất cả là nguồn sức mạnh tinh thần tº lớn để dân tộc ta vàng vàng bước tiếp tên con đường cách mạng. Nội dung ấy được thể hiện bằng hình thức đậm tính dân tộc. Bài thơ bất tiêu biểu cho phong cách cổ thơ Tố Hữu

    8. Trong suy nghĩ của mỗi người, yêu nước thường là một tình cảm ơn anh em, xa vời, khó cảm nhận. Nhưng qua bài Đất nước, bằng những câu thơ vừa côn nén cảm xúc vừa trĩu nặng suy tư, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã thầm nhắc bạn đọc – nhất là lớp người trẻ tuổi Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình/Phải biết gắn bó và san sẻ.. Đất Nước gắn bó, biểu hiện ngay bên cạnh chúng ta. Phải chăng lòng yêu nước bắt đầu từ những điều giản dị, gần gũi nhất, như yêu cha mẹ, gia đình, mái nhà ta ở hạt gạo ta ăn, từ mỗi giọt máu, đốt xương của chính mình? Từ tình yêu nhỏ tuổi thì hãy mở tấm lòng để có tình yêu lớn. Là tình yêu, chúng ta cần chúc tình sứ mệnh của mình trước lịch sử. Ngày xưa, sứ mệnh ấy là chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, còn ngày nay. Sứ mệnh ấy là gì?

    9. Tô Hoài – nhà văn của người dân miền núi. Những năm tháng lặn lộn thâm nhập và cuộc sống của con người vùng cao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn nhà văn. Những bản làng chìm trong sương mù với những người dân chân chất, thật thà. Những con người sống trong cảnh cơ cực đầy những bất công dưới xã hội cũ nhưng lòng vẫn cháy không nguôi khát vọng mạnh mẽ tựa như sức sống vững vàng của núi, của rừng. Phẩm chất tốt đẹp đó. Của con người vùng cao được Tô Hoài phản ánh qua khát vọng sống, ước muốn mãnh liệt của nhân vật Mị - nhân vật chính trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ vào đêm đông mùa xuân rộn ràng của núi rừng Tây Bắc.
     
    chiqudollƯu Đàm Thanh Ti thích bài này.
Trả lời qua Facebook
Đang tải...