I. YÊU CẦU ĐỀ: 1. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (tư tưởng, đạo lí, lối sống.. của con người; thường là đúng hoặc có thể chưa phù hợp với hoàn cảnh, trường hợp => làm sáng tỏ và khẳng định). 2. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ => làm rõ sự việc, hiện tượng; phân tích mặt đúng sai, mặt lợi/hại; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến) 3. Nghị luận về một vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học. Trong mỗi dạng, đề có thể yêu cầu bàn luận: Một vấn đề mang tính khái quát hoặc một khía cạnh của vấn đề. Một vấn đề mang tính khái quát Một khía cạnh của vấn đề +.. tình mẫu tử +.. ý nghĩa của tình mẫu tử +.. lòng dũng cảm +.. vai trò của quê hương với tâm hồn mỗi người +.. hiện tượng vất rác bừa bãi. +.. hậu quả của việc con người không nghiêm khác với bản thân +.. sự sáng tạo trong cuộc sống +.. giải pháp khắc phục hiện tượng vất rác bừa bãi *Cách nêu vấn đề: Trực tiếp Gián tiếp +.. ý nghĩa của niềm tin vào bản thân + Suy nghĩ khi đọc câu ca dao tục ngữ +.. vai trò của quê hương đối với tâm hồn mỗi người. +.. câu chuyện, câu danh ngôn, mẩu tin gợi ra. *Hình thức . - Dung lượng: Số câu, số chữ (thường là 200 chữ tương đương 15-20 dòng) - Cách trình bày đoạn văn: +Quy nạp +Diễn dịch +Tổng phân hợp +Song hành +Móc xích II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. 1. Tìm hiểu đề: Tìm từ khóa, cụm từ để nhận diện yêu cầu đề. - Dạng bài: - Nội dung: - Hình thức: 2. Tìm ý triển khai: - Giải thích (nếu cần) - Bàn luận - Ý phản biện - Nêu bài học nhận thức và hành động 3. Viết đoạn: 4. Đọc lại và sửa chữa: