Số e cũng giống như số pi đóng vai trò không thể thiếu trong toán học. Giống như hằng số pi, e cũng là một số vô tỉ (không thể biểu diễn thành tỉ số giữa hai số nguyên). Em hãy viết chương trình nhập số nguyên n và tính giá trị xấp xỉ của số e theo công thức sau: Lời giải: N=int (input ('nhập e= ')) S=1 T=0 For i in range (1, n+1) : S=s* (1/i) T=t+s Print ('e= ', 1+t) *giải thích cách hoạt động của dòng lệnh trên: Vd cho nhập n=4 Chương trình bắt đầu chạy: Từ 1 đến 4 (không chạy số 5) - Khi i =1: S=s* (1/i) =1* (1/1) ==> lúc này s=1 T=t+s=0+1=1 ==> t=1 - Khi i =2: S=s* (1/i) =1* (1/2) ==> s= =1/2 T=t+s=1+ 1/2 - Khi i=3: S= (1/2) * (1/3) T= 1+ 1/2 + 1/ (2*3) - Khi i=4: S= (1/2) * (1/3) * (1/4) T=1+1/2+1/ (2*3) +1/ (2*3*4) Hết vòng lặp chương trình in ra màn hình kết quả của '1+t' cuối cùng. NHỮNG BÀI TẬP KHÁC BÀI 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím vào số nguyên dương n và danh sách số nguyên phân biệt. Đưa ra mạn hình số lượng phần tử chia hết cho 5 trong danh sách đó. Lời giải: N=int (input ('so nguyen duong: ')) A=0 For i in range (1, n+1) : If i%5==0: A=a+1 Print (' số số hạng chia hết cho 5 trong dãy là ', a) BÀI 2: Viết hàm kiểm tra một số nguyên n có là số nguyên tố. In các cặp số sinh đôi nhỏ hơn 1000. Các số "sinh đôi" là các số nguyên tố mà khoảng cách giữa chúng là 2. Lời giải: Def prime (n) : S=0 For i in range (2, n) : If n%i==0: S=1 Return s N=int (input ('nhap so nguyen')) For i in range (2, n+1) : If prime (i) ==0: For y in range (2, n+1) : If prime (y) ==0: If i-y==2: Print (y, i) BÀI 3: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương chẵn n từ bàn phím. Phân tích n thành tổng của hai số nguyên tố. Lời giải: Def prime (n) : S=0 For i in range (2, n) : If n%i==0: S=1 Return s N=int (input ('nhap so nguyen')) For i in range (2, n+1) : If prime (i) ==0: For y in range (2, int (n//2) +1) : If prime (y) ==0: If y=i ==n: Print (y, i) PS: Còn nhiều nữa nên mình sẽ để ở các bài sau ạ ^. ^