Nghiên cứu dinh dưỡng khoáng là tìm hiểu sự thu và đồng hóa các chất dinh dưỡng khoáng. 1. Phương pháp nghiên cứu Phân tích: Xác định sự hiện diện. Trồng cây trong môi trường lỏng: Xác định vai trò và tính thiết yếu. 2. Nguyên tố khoáng thiết yếu (gồm có 19 nguyên tố) Thành phần khoáng ở thực vật: C, H, O chiếm > 90% trọng lượng khô. Đa lượng chiếm vài % đến ‰. (C, H, O, N, K, Ca, P, S, Si, Mg). Vi lượng chiếm < 1‰ (Cu, Zn, Fe, Mn, Mo, Clo, B, Na, Ni). Vai trò: Đa lượng: Tạo chất hữu cơ, tạo áp suất, tạo nương lượng, hoạt hóa enzym. Vi lượng: Thành phần của enzym/ coenzym. Yêu cầu của nguyên tố khoáng: Cần cho sự phát triển, không thể thay thế được, có vai trò xác định. Một số triệu chứng khi thiếu khoáng: Thiếu N: Lá đỏ, bị hoàng hóa lục lạp. Thiếu P: Bị hoàng hóa thịt lá. Thiếu K: Bị hoàng hóa rìa lá. Thiếu Ca: Héo rũ. Thiếu Zn: Hoại mô. 3. Đồng hóa đạm Trong đất: Tồn tại đạm hữu cơ và vô cơ. NH4+ được hấp thu trên các hạt keo của đất không bị rữa trôi và sẵn sàng cho thực vật hấp thu. Quá trình đồng hóa đạm: (1) Sự khử nitrat: Ở rễ, tối NO3 - (nitrat) -> NO2 - (nitrit) -> NH3 (amonia: NH3 / R-NH2 / NH4+) (2) Tổng hợp Acid amin Amin hóa khử. Glutamine Chuyển amin (3) Sinh tổng hợp protein Thực hiện trên các ribosome của tế bào chất, ti thể và diệp lạp. 4. Đồng hóa S SO4 2- + ATP -> "sulfat hoạt động" (APS) - > cystein, methionin.. 5. Đồng hóa P ADP + Pi -> ATP 6. Sự chuyển đạm hữu cơ và đồng hóa đạm trong khí quyển Thực vật bậc cao thích đạm hữu cơ dù có khả năng đồng hóa đạm hữu cơ phân tử nhỏ. Thực vật bán ký sinh quang hợp lấy đạm hữu cơ từ cây chủ. Cây họ Đậu dùng acid amin từ các nốt rễ. Cây bắt côn trùng đồng hóa acid amin.