Đề thi học kỳ II - Vật lí 10

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Vyl Hana, 9 Tháng tám 2021.

  1. Vyl Hana

    Bài viết:
    115
    ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ II

    Môn: Vật Lý Lớp 10

    Thời gian: 60 phút

    I. Phần trắc nghiệm :(5 điểm)

    Câu 1: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô

    A. Chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

    B. Chuyển động tròn đều.

    C. Giảm tốc.

    D. Tăng tốc.

    Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây áp dụng được định luật Sác-lơ?

    A. Đun nóng khí trong một xi-lanh hở.

    B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.

    C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.

    D. Đun nóng khí trong một xi-lanh kín.

    Câu 3: Một thanh nhôm và một thanh thép có cùng độ dài l0ở 00C. Khi nung nóng hai thanh tới 1000C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0, 5mm. Hệ số nở dài của nhôm là 22.10-6K-1 và của thép là 12.10-6K-1. Độ dài l0 của hai thanh ở 00C là

    A. 0, 50m. B. 5, 00m. C. 1, 50m. D. 0, 25m.

    Câu 4: Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường

    A. Thẳng song song với trục hoành. B. Thẳng song song với trục tung.

    C. Thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. Hypebol.

    Câu 5: Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pittông nén khí đến thể tích 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3, 5at. Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là

    A. 1470C. B. 37, 80C. C. 147K. D. 47, 50C.

    Câu 6: Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ lên đến 40oC, thước thép này dài thêm

    A. 2, 4mm. B. 3, 2mm. C. 0, 24mm. D. 4, 2mm.

    Câu 7: Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt vì

    A. Vải bạt bị dính ướt nước.

    B. Vải bạt không bị dính ướt nước.

    C. Lực căng bề mặt của nước ngăn không cho nước lọt qua.

    D. Hiện tượng mao dẫn ngăn không cho nước lọt qua.

    Câu 8: Một quả bóng đang bay ngang với động lượng thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là

    A.. B.. C.. D..

    Câu 9: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây là đúng đối với chất rắn vô định hình?

    A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định;

    B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định;

    C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định;

    D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

    Câu 10: Trong các đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

    A. Thể tích; B. Khối lượng;

    C. Áp suất. D. Nhiệt độ tuyệt đối;

    Câu 11: Một vật nhỏ rơi không vận tốc ban đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc có độ lớn bằng 2/3 vận tốc chạm đất. Gọi B là điểm cao nhất mà vật đạt được sau khi nảy lên. Độ cao của điểm B là

    A. H. B.. C.. D..

    Câu 12: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì

    A. Động năng của vật tăng gấp đôi. B. Gia tốc của vật tăng gấp đôi.

    C. Cơ năng của vật tăng gấp đôi. D. Động lượng của vật tăng gấp đôi.

    Câu 13: Đơn vị của động lượng còn được tính là

    A. N. M. B. N. S. C. N/s. D. N. M/s.

    Câu 14: Đồ thị nào không biểu diễn quá trình đẳng áp?

    A. Đồ thị 3 B. Đồ thị 1 C. Đồ thị 4 D. Đồ thị 2

    Câu 15: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức = A + Q phải thỏa mãn

    A. Q > 0 và A > 0. B. Q < 0 và A > 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.

    Câu 16: Nội năng của một vật là

    A. Tích động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

    B. Hiệu thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

    C. Hiệu động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

    D. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

    Câu 17: Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử

    A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

    B. Chỉ có lực đẩy.

    C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

    D. Chỉ có lực hút.

    Câu 18: Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là

    A. PV  T. B.. C.. D..

    Câu 19: Một gầu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 6m trong khoảng thời gian 2phút. Lấy g = 10m/s2. Công suất của lực kéo là

    A. 300W. B. 5W. C. 30W. D. 120W.

    Câu 20: Quá trình nào dưới đây là đẳng quá trình?

    A. Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng.

    B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín;

    C. Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng;

    D. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động;

    II. Phần tự luận :(5 điểm)

    Bài 1 (2đ) : Một khối khí ở trạng thái có p1=4 atm; có V1=2 lít; T1=270C

    A. Biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái 2 có áp suất p2 = 2 atm. Tìm thể tích V2?

    B. Sau đó biến đổi đẳng tích sang trạng thái 3 có nhiệt độ T3 =3270C. Tính áp suất p3?

    Bài 2 :(3đ) (Giải bài toán bằng phương pháp dùng các định luật bảo toàn)

    Một vật có khối lượng m = 2kg được thả rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất. Lấy

    G = 10 m/s2.

    A. Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất

    B. Tìm vị trí điểm C mà tại đó động năng bằng nửa thế năng.

    C. Khi chạm đất, do đất mềm vật lún xuống 0, 5m theo phương thẳng đứng. Tính lực cản của đất tác dụng lên vật?

    * * *

    * * * HẾT ----------

    Đáp Án

    I. TRẮC NGHIỆM (5Đ) : 0, 25đ/1câu

    1A 2D 3A 4C 5A 6C 7C 8B 9D 10B 11D 12D 13B 14A 15C 16D 17C 18B

    19B 20B

    II. PHẦN TỰ LUẬN

    Bài 1 :(2đ)

    A: Viết đúng công thức P 1V 1=P 2V 2 (0.5đ)

    Thay số và tính được V2 = 4l (0.5đ)

    B: Viết đúng công thức P2 /T2 = P3/ T3 (0.5đ)

    Thay số và tính được P3 = 4atm (0.5đ)

    Bài 2 :(3đ)

    Chọn mốc thế năng tại mặt đất

    A. Áp dụng định luật bảo toàn cho hai vị trí: Thả vật (A) và tại mặt đất (O) ta có:

    MghA=mvO 2 /2 (0.5đ)

     Vận tốc chạm đất: VO= 30m/s (0.5đ)

    B. Cơ năng tại C: WC = Wđc + Wtc = 3/2Wtc. (0.25)

    Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng => hC = 30m (0.75đ)

    C. Gọi D là vị trí vật dừng lại

    Ta có WD – WO = A => Fc = 1820N (1đ)

    • Học sinh có thể dùng định lí động năng để giải câu 2c.
     
  2. Đăng ký Binance
Trả lời qua Facebook
Đang tải...