Cửu thần đại đế chí tôn tối thượng trong thần thoại cổ đại gồm những ai? * * * Thiên đế được xem là những vị chúa tể tối cao trong hệ thống thần thoại cổ đạim là đế vương thống trị tru thiên vạn giới. Theo từng triều đại khác biệt thì địa vị của những thiên đế tối cao này cũng khác nhau phát sinh sự biến hóa, thể như: Tần Dương Công Thế Bạch Đế, Tần Tuyên Công Bái Thanh Đế, Linh Công Tế Tự Viêm Hoàng Nhị Đế. Nước tần thống nhất về sau thì đã tế tự thứ đế, đến thời Tây Hán trên cơ sở tứ đế đã gia nhập thêm hắc đế và xưng là Ngũ Phương Thiên Đế. Bắt đầu tới thời Đông Hán thì lại lấy Thái Nhất làm vị thần chí cao còn trên cả Ngũ Phương Thiên Đế, và rất nhiều người khi nghe thấy cụm thừ Thiên Đế thì đều cho rằng, đó chính là chức vụ Ngọc Đế trong đạo giáo, nhưng kỳ thực những tước vị này ở trong các điển tịch ghi chép lại thì có đến tận 9 vị. Nào mọi người hãy cùng JCB chúng ta cùng đi kiểm chứng các vị ấy là những ai nhé. Thứ nhất: Hạo Thiên Thượng Đế. Hạo Thiên Thượng Đế lại xưng hoàng thiên, hoàng hoàng thượng đế, thiên đế đẳng, chúa tể của thiên địa vũ trụ thần, vị thần tối cao của nho giáo, đại biểu cho trời hoặc là cùng cấp với trời. Hạo Thiên Thượng Đế là hóa thân của trời thiên địa sơ khai bất sinh bất diệt. Lúc ban đầu nhân loại sinh tồn phát triển là cùng với điều kiện tự nhiên kết hợp vô cùng chặt chẽ không thể tách rời, cứ vậy mãi cho đến lúc bầu trời cùng thiên nhiên hòa quện làm một, ở trong suy nghĩ của mọi người dần dần bị nhân cách hóa, thần hóa, trở thành nhân cốt tư duy có thần thông tồn tại khách quan, đó cũng chính là Hạo Thiên Thượng Đế. Thứ hai là Tử Vi Đại Đế. Tử Vi Đại Đế còn gọi là Trùng Thiên Bắc Cực Thái Hoàng Đại Đế Tử Vi Tinh. Trong Tử Vi Tinh có nghĩa là vĩnh viễn bất động nằm ở giữa thượng thiên, tinh tú ở vị trí cao nhất. Cho nên tôn quý nhất chính là chúng nhân quy chủ, vạn tượng tông sư, bởi vậy nhân sinh đối với vị này là cực kỳ tôn sùng. Tử Vi Đại Đế chấp trưởng thiên kinh vĩ, lấy xuất phổ thiên tinh đấu, tiết chế quỷ thần cùng lôi đình, có thể nói là trực tiếp quản lý Tam giới. Thần thức là chấp trưởng thiên địa kinh vĩ, sao trời bốn mùa vận hành, thế gian phong vũ lôi điện vạn tượng, cùng sai khiến thiên tướng, địa phủ quỷ thần, tuần tra Tam giới thiện ác. Tử Vi Đại Đế quyền cao chức trọng, tham mưu rộng khắp. Từ việc thị chế vũ trụ kiếp vận đến thiên hạ quốc gia hưng suy, lại đến Tam giới tiên chân lên xuống, ngay cả bày sinh họa phúc thọ thiên thần thông vô biên. Mà có thể trong khoảnh khắc phá vỡ quần yêu ma quái trong Tam giới. Thứ ba: Hậu Thổ Đại Đế. Hậu Thổ Đại Đế nguyên mẫu là mẫu hệ xã hội sùng bái thổ địa và nữ tính. Tên đầy đủ là Thừa Thiên hiệu Pháp, Hậu Thức Quang đại, Hậu Thổ Địa chích. Bà chấp chưởng âm dương, thúc giục vạn vật, bởi vậy được xưng là đại địa chi mẫu. Tương truyền bà là chi vương xuất hiện sớm nhất trên mặt đất, sau cùng là chúa tể đại địa sông núi. Bắt đầu từ thời đại Tùy, Đường, phàm là động thổ, thượng lương, an trạch, trấn trạch, trải đường, xây cầu, thường sẽ cử hành nghi lễ báo đáp thổ hoàng. Dựa theo cổ lễ, công trình làm xong phải cử hành tạ thổ, khẩn cầu cho gia vị bình an, đường cầu thông suốt. Từ đó có thể thấy được, tín ngưỡng thờ phụng Hậu Thổ Đại Đế vẫn là rất phổ biến. Thứ tư: Đông Hoàng Thái Nhất, Đế Tuấn. Rất nhiều người khi nghe danh tự liền cho rằng Ngọc Đế sẽ tôn quý hơn Đông Hoàng, kỳ thực đây là một sai lầm. Đông đứng đầy tứ cực ngũ phương, Hoàng chính là kim quang chi vương, Thái là hình dung vị tẫn chi cự, Nhất tức là gốc rễ hóa sinh vạn vật. Thái Nhất chấp trưởng hỗn độn chung mà sinh, cùng với Đế Tuấn đều xuất sinh ra từ mắt trái Bàn Cổ. Thái Nhất tự phong làm Đông Hoàng, Đế Tuấn tự phong là Yêu hoàng, ở trên Bất Chu Sơn thành lập ra thiên đình đời thứ nhất, hai vị này chính là Ban Sơn Thiên Đế. Sau đại kiếp Vu Yêu, thiên đình không người trưởng quản, cho nên thiên đạo liền chọn trúng Hạo Thiên làm đế, xưng Ngọc Đế trưởng quan thiên đình cho tới nay. Thứ năm: Thanh Hoa Đại Đế. Thanh Hoa Đại Đế trong đông cực danh xưng Thái Ất Cứu Khổ Thiên Tôn, Thanh Huyền Thượng Đế, Cố hữu Tổng Hào, Đông cực Thanh Hoa. Bởi Thanh Hoa Đại Đế thề nguyện cứu độ chúng sinh, tên của cứu khổ mà tổng hự vạn loại. Thanh Hoa Đại Đế có thể đem nghiệp quả cùng địa ngục nghiệp lực tượng trưng huyết hồ hóa thành ao sen. Tọa hạ của ngài chính là cửu đầu sư tử, chỉ cần rống lên một tiếng có thể mở ra đại môn cửu u địa ngục, cũng chính là tầng sâu nhất của địa ngục. Cùng Đại Tuệ chân nhân, Cứu Khổ Chân Nhân hợp xưng Phương Đông Tam Thánh. Ở trong tác phẩm Tây Du Ký, Cửu Đầu Sư Tử đã từng trốn xuống trần, cản đường thỉnh kinh của bốn thầy trò Đường Tam Tạng. Nó có pháp lực thần thông quảng đại, đến cả Tôn Ngộ Không cũng đành thúc thủ, cuối cùng đã phải nhờ đến Thái Ất Cứu Khổ Thiên Tôn mới thu phục được nó. Thứ sáu: Trường Sinh Đại Đế. Cư thần tiêu Ngọc Thanh phủ xưng hào Ngọc Thanh Chân Vương, Bắc Cực Tử Vi Đại Đế thống ngụ vạn tinh, tác chúng tinh thần vây quanh. Mà Nam Cực Trường Sinh Đại Đế, thủy lôi bộ hạ thần chi lực đều xuất phát từ đây. Vì chúng thần pháp nguyên chấp trưởng bốn mùa, khí hậu vận hóa, có thể hô phong hoán vũ, sai khiến lôi địa quỷ thần, cũng là căn nguyên khống chế vạn vật họa phúc sinh sôi, ở tại Thần Tiêu phủ xung là Ngọc Thanh chân vương. Chưởng khống tam thập nhị thiên bát khu, từ đó mà có tên Thống Thiên Nguyên Thánh thiên tôn. Bên trong hạo kiếp có thể tế độ phổ hóa chúng sinh, là căn tổ lôi đình thần bộ, đồng thời đứng hàng thần tiêu, đứng đầu trong cửu thần đại đế. Thứ bảy: Thiên Hoàng Đại Đế. Thiên Hoàng Đại Đế tên đầy đủ là Câu Trần Thượng Cung Thiên Hoàng Đại Đế, Câu Trần Đại Đế là anh ruột của Tử Vi Đại Đế, hiệp trợ Ngọc Hoàng chấp trưởng Thiên Địa Nhân tam tai nhân gian, bình các sự tình. Tức là hết thảy mọi binh biến chiến tranh cùng thay đổi quyền lực trong thiên hạ, đề cử hiền quân. Thiên hoàng đại đế cùng với Tử Vi đại đế cũng tượng trưng đế vương trong nhân gian. Câu Trần Đại Đế có chức trách là hiệp trợ Ngọc Hoàng đại đế chấp trưởng nam bắc lưỡng cực thiên địa nhân, thống ngự chúng tinh, đến thời nam tống được xếp vào trong tứ ngự. Thứ tám: Phong Đô Đại Đế. Phong Đô Đại Đế là thần linh tối cao của địa phủ minh giới, là chủ nhân của địa ngục hoàng tuyền. Bên trong các tiểu thuyết thần thoại cổ đại, Phong Đô Đại Đế cư ngụ ở Phong Đô Thành thuộc Phong La Sơn, chuyên môn phụ trách quản lý âm tào địa phủ. Tựa như trên mặt đất có Tứ Đại Thiên Đế, cùng Ngọc hoàng đại đế phân công cai quản ngũ đâị địa vực. Thì dưới mặt đất cũng có Ngũ Phương Quỷ Đế, các quỷ đế cho rằng, địa phủ cũng phải có người quản lý chung như Ngọc Hoàng đại đế, mà đây chính là Bắc Âm Phong Đô đại đế. Phàm là nhân loại sau khi chết đều về âm tào địa phủ, toàn bộ hồn phách đều chịu sự quản lý của Phong Đô đại đế. Rồi cứ căn cứ theo việc bọn họ khi còn sống đã làm ra những việc phúc đức, phạm vào tội ác thế nào để phân định. Phong Đô đại đế là tín ngưỡng bắt đầu từ triều đại nhà Tấn, sau đó theo tín ngưỡng Diêm Vương thịnh hành, nên vị trí của Phong Đô đại đế cũng dần dần suy sụp. Hiện tại cũng có nhiều nơi đem Phong Đô đại đế cùng với Diêm Vương coi như là một để tiến hành tế tự. Thứ chín: Ngọc Hoàng đại đế. Ngọc Hoàng đại đế tức là Hạo Thiên Kim Khuyết Vô thượng chí tôn Tự Nhiên Diệu Hữu, Di La Chí Chân Ngọc hoàng Đại đế. Là chúa tể thiên địa trong truyền thuyết cổ đại của đạo giáo, lại xưng là Thái Thượng khai thiên, chấp phủ ngự linh, Hàm chân thể đạo, hạo thiên ngọc hoàng đại đế. Ngài là chúa tể của Tam giới, bên trên chưởng khống tam thập lục thiên, hạ quản thất thập nhị địa, chủ quản mọi công việc của chư thiên tam giới, quyền lực vô biên, là thánh chủ bầu trời thống soái vạn tiên. Ngọc đế có quyền chưởng thiên địa nhân, thần ma quỷ lục giới, lên trời xuống đất, đông tây nam bắc thập phương, cửu u lục đạo luân hồi chi địa, giữ chứng đắc đạo, Pháp bản chân tích ứng phân hóa bát đại pháp thân. Nói về lai lịch của Ngọc hoàng đại đế thì tích xưa có kể rằng: Ở thánh giới Quang Minh Diệu Nhạc quốc có vị quốc vượng Tịnh Đức cùng Bảo Nguyệt Quang hoàng hậu, bọn họ quản nước yêu dân như con, thường đi nhân đức chi nhính, quốc thái dân an, bách tính an cư lạp nghiệp. Nhưng tuổi đã cao mà vẫn chưa có con, liền mệnh lệnh cả nước cho những người tu hành đạo sĩ lập đàn làm phép cầu nguyện chư thiên phật thánh, ban thưởng quốc vương hoàng tử. Thời gian cứ vậy trôi qua không chút nào lười biếng, cuối cúng cũng đả động tới được đạo tổ Hồng Quân. Ngài liền phái Nguyên Thủy Thiên tôn đưa đồng tử truyền thế, lập tức quốc vương hoàng hậu trong mộng ứng cảm có con, sau một năm thì sinh hạ hoàng tử. Thái tử lúc sinh ra đời thì quanh thân phóng hạ kim quang phổ chiếu lan rộng khắp cả nước, thái tử vừa hạ sinh đã có thể cười nói chạy nhảy thông minh vô cùng, lớn lên thì phụ trợ quốc vương làm việc thiên cứu dân, chuyên cẩn chính sự yêu dân như con. Quốc vương băng hà thái tử kế vị, cảm ứng chúng sinh khó khăn liền rời vương quốc đi tu đạo. Đau khổ trải qua một ngàn bảy trăm năm mươi kiếp, mỗi kiếp lại trải qua mười hai vạn chín ngàn sáu trăm năm liền thành chính quả. Nội dung HOT bị ẩn: Bạn cần đăng nhập & nhấn Thích để xem Lúc này Khương Tử Nha bèn vê râu cười nói: - Hữu nhân! Tức là ý chỉ sẽ có người. Lời còn chưa kịp dứt thì cữu cữu của Khương Tử Nha là Khương Hữu Nhân bỗng từ trong đáy bàn chui ra, chỉ một tiếng "bản nhân cảm tạ thừa tướng" đã liền hóa thành một sợi bạch quang phi thăng tiên giới, ngồi lên bảo tọa ngọc đế. ---HẾT--- CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LUÔN THEO DÕI BÀI VIẾT TỪ THẠCH KIM THỬ