Trắc nghiệm CNXH 1) Giai cấp nào là chủ thể của quá trình sản xuất hiện đại? ð Giai cấp công nhân 2) Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản.. với lợi ích của giai cấp tư sản. ð Đối lập trực tiếp 3) Giai cấp nào đại biểu cho quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa? ð GCTS 4) Hoàn thiện luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: "Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có.. là giai cấp thực sự cách mạng". ð GC Vô sản 5) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn: ð Đối kháng trực tiếp về lợi ích 6) Nguồn gốc cơ bản của giá trị thặng dư và sự giàu có của chủ nghĩa tư bản là: ð Lao động sống của GCCN 7) Giai cấp công nhân là: ð Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến 8) Phạm trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học là ð Sứ mệnh lịch sử của GCCN 9) Hoàn thành luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: "Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là.. của bản thân nền đại công nghiệp" ð Sản phẩm 10) Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là: ð Không có TLSX 11) Lênin cho rằng: Đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao, cần phải có một thời kì quá độ.. ð Khá lâu dài từ CNTB lên CNXH 12) Chủ nghĩa xã hội là: ð Giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN 13) Sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là quá trình ð Lịch sử - tự nhiên 14) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lênin cho rằng: "Về lí luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một.. nhất định". ð thời kì quá độ 15) Chỉ ra luận điểm chính xác nhất: ð Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản 16) Hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: ð Trực tiếp và gián tiếp 17) Tiền đề vật chất của sự ra đời hình thái KT-XH CSCN là: ð Sự phát triển của lực lượng sản xuất 18) Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là điều kiện dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội? ð Mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân 19) Cách hiểu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG về chủ nghĩa xã hội? ð Là khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của sự phát triển 20) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kì ấy là một.. chính trị, và nhà nước của thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản" (C. Mác) ð thời kì quá độ 21) Đối tượng nghiên cứu của CNXH khoa học là những quy luật: ð Chính trị - XH 22) Tiền đề tư tưởng lí luận của sự ra đời CNXH khoa học: ð CNXH không tưởng 23) Trong XHTB chủ nghĩa, GCCN là: ð Giai cấp không có tư liệu sản xuất trong xh 24) Đảng CSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào công nhân và.. ð Phong trào yêu nước 25) Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về nội dung kinh tế là: ð Nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao 26) Nội dung nào sau đây là 1 trong 8 đặc trưng của CNXH mà nước ta đang xd: ð Do nhân dân làm chủ 27) Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở lĩnh vực kinh tế ð Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần 28) Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN ð Bỏ qua chế độ TBCN 29) Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Vn trên phạm vi cả nước khi nào: ð 1975 30) Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kí quá độ lên CNXH được Đảng ta đưa ra từ: ð Đại hội VII (1991) 31) Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, về phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là: ð Một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ 32) Dân chủ xã hội chủ nghĩa là do: ð Đảng Cộng sản lãnh đạo 33) Điền từ thích hợp vào luận điểm sau: Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng.. xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động ð lấy dân làm gốc 34) Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, về phương diện quyền lực, dân chủ là: ð Quyền lực thuộc về nhân dân 35) Nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử là: ð Xã hội chủ ngiã 36) Quan niệm: "Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ" là của: ð Hồ Chí Minh 37) Nội dung dân chủ phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại sự áp bức bất công, thể hiện: ð Giá trị xã hội 38) Quan niệm nào sau đây KHÔNG đúng về dân chủ? ð Dân chủ là quyền tự do tuyệt đối của mỗi người 39) Nền dân chủ xuất hiện khi nào? ð Xuất hiện nhà nước 40) Chế độ xã hội nào dưới đây KHÔNG có nền dân chủ? ð Xã hội phong kiến 41) So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm khác biệt cơ bản nào? ð Là nền dân chủ rộng dãi nhất 42) Dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó nhân dân bằng hành động trực tiếp của mk thực hiện quyền làm chủ.. ð Nhà nước và xã hội 43) Chế độ dân chủ xuất hiện khi: ð Có nhà nước chiếm hữu nô lệ 44) Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là: ð Chế độ sở hữu xã hội về TLSX là chủ yếu 45) Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chưc snawng của nhà nước XHCN được chia thành: ð CN giai cấp và CN xã hội 46) Về chính trị, nhà nước XHCN mang bản chất của: ð GCCN 47) Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xhcn được chia thành: ð CN đối nội và CN đối ngoại 48) Nhà nước XHCN trong thời kì quá độ thực hiện chức năng trấn áp của: ð Nhân dân ld đối với thiểu số bóc lột 49) Dân tộc ở phương Tây là loại hình dân tộc: ð Tư sản 50) Đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc theo nghĩa rộng là ð Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế. 51) Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là đặc điểm của dân tộc theo nghĩa rộng? ð Có chung phương thức sinh hoạt văn hóa 52) Yếu tố thể hiện quyền của dân tộc trong tương quan với các dân tộc khác? ð Lãnh thổ 53) Tiêu chí để phân định tộc người này với tộc người khác là: ð Ý thức tự giác tộc người 54) Chủ quyền quốc gia của các dân tộc phải được thể chế hóa thành: ð Luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế 55) Trình tự nào sau đây thể hiện quá trình phát triển của các hình thức cộng đồng người trong lịch sử? ð Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc – Dân tộc 56) Đâu là xu hướng phát triển của dân tộc? ð Tách ra thành lập quốc gia dân tộc độc lập 57) Nội dung nào phản ánh mục đích cao nhất của xu hướng hình thành quốc gia dân tộc độc lập? ð Sự độc lập về lựa chọn chế độ chính trị 58) Tổ chức nào đặc trưng cho thể chế chính trị của một dân tộc? ð Nhà nước 59) Tôn giáo mang thế giới quan: ð Duy tâm 60) Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh: ð Hư ảo hiện thực khách quan 61) Tôn giáo điều chỉnh hành vi đạo đức của con người thông qua: ð Hệ thống giá trị chuẩn mực của tôn giáo 62) Tin một cách mê muội, mù quáng vào những điều thiếu cơ sở khoa học là biểu hiện của: ð Mê tín 63) Tính chất của tôn giáo là: ð Tính chính trị 64) Nội dung nào KHÔNG phải là tính chất của tôn giáo ð Tính logic 65) Trong mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo là: ð Khái niệm hẹp hơn, là một loại hình tín ngưỡng 66) Các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, giáo phái khác nhau phản ánh tính chất nào? ð Tính lịch sử 67) Bản chất của tôn giáo là: ð Phản ánh hư ảo hiện thực khách quan 68) Nội dung nào KHÔNG phải là nguồn gốc của tôn giáo? ð Giáo dục 69) Chỉ ra luận điểm đúng về gia đình? ð Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt, tồn tại lâu dài trong lịch sử xã hội 70) Quan hệ nào được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình ð Hôn nhân và huyết thống 71) Đặc thù riêng có trong chức năng kinh tế của gia đình là? ð Gia đình là chủ thể sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động 72) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là.." ð Gia đình 73) Câu nói: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình" là của ai? ð Hồ Chí Minh 74) Quan hệ hôn nhân được thể hiện trong quan hệ nào dưới đây? ð Giữa vợ và chồng 75) Đặc thù riêng có trong chức năng giáo dục của gia đình là? ð Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và kéo dài suốt đời đối với mỗi cá nhân 76) Chức năng đặc thù của gia đình là: ð Tái sản xuất ra con người 77) Luận điểm "Gia đình là tế bào của xã hội" được hiểu như thế nào? ð Gia đình quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội 78) Cơ sở hình thành nên gia đình là? ð Quan hệ hôn nhân