1. Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là: Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng 2. Yếu tố chủ yếu thiếu việc làm ở ĐBS Hồng: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm 3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp Đông Nam Á: Nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào. 4. Yếu tố tác động chủ yếu đến sự tăng nhanh giá trị NHẬP KHẨU nước ta: Nhu cầu của quá trình công nghiệp hóa (nếu không có thì chọn Nhu cầu chất lượng cuộc sống) 5. Kim ngạch XUẤT KHẨU nước ta tăng nhanh chủ yếu là do: Tích cực mở rộng thị trường 6. Khó khăn lớn nhất vào mùa khô ở DB sông Cửu Long: thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn lấn sâu 7. Yếu tố chủ yếu thúc đẩy gtvt đường biển nước ta: Hội nhập toàn cầu sâu rộng 8. Nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động Nuôi trồng THỦY SẢN nước ta phát triển nhanh: Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng 9. Thế mạnh của duyên hải NTB trong phát triển gtvt biển so với BTB là: nhiều vũng, vịnh nước sâu, gần tuyến hàng hải quốc tế 10. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích: Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường. 11. Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là: Xây dựng công trình thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng. 12. Yếu tố tác động chủ yếu đến sản xuất theo hương hàng hóa trong CHĂN NUÔI LÀ: nhu cầu thị trường 13. Ý nghĩa chủ yếu của việc CHUYÊN MÔN HOÁ sản xuất nông nghiệp: Tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn và chất lượng 14. Ngành CÔNG NGHIỆP đổi mới trang thiết bị và công nghệ chủ yếu: Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm 15. Việc đẩy mạnh sản xuất CÂY CÔNG NGHIỆP ở Trung du và miền núi Bb gặp khó khăn chủ yếu: Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế 16. Biện pháp cấp bách nhất hiện nay để bảo vệ rừng ở TÂY NGUYÊN: Đóng cửa rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng 17. Việc phát triển các vùng CHUYÊN CANH CÂY CÔNG NGHIỆP lâu năm ở TÂY NGUYÊN có ý nghĩa: Tạo ra tập quán sản xuất mới cho các đồng bào Tây Nguyên 18. Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là: Sử dụng hợp lý các tài nguyên. 19. Chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, chủ yếu do có: Thế mạnh lâu dài, hiệu quả cao, thúc đẩy ngành khác phát triển. 20. Nguyên nhân làm cho giá trị sản xuất công nghiệp duyên hải NTB còn thấp: Các nguồn lực phát triển SẢN XUẤT còn chưa hội tụ đầy đủ 21. Ý nghĩa lớn nhất của việc đẩy mạnh sản xuất C Y CÔNG NGHIỆP ở Trung du và miền núi Bb: phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. 22. Khó khăn chủ yếu trong phát triển CHĂN NUÔI: DỊCH BỆNH ĐE DỌA DIỆN RỘNG, Công nghiệp chế biến hạn chế 32. Điều kiện chủ yếu để Tây Nguyên phát triển cây CN lâu năm: Khí hậu cận xích đạo, đất badan dinh dưỡng . 23. Yếu tố tác động đến sự ĐA DẠNG HOÁ đối tượng thủy sản nuôi trồng: Nhu cầu khác nhau của thị trường. 24. Việc xây dựng cảng nước sâu ở BT Bộ có ý nghĩa: Làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư 25. Việc đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ở BT Bộ có ý nghĩa: Làm thay đổi cơ cấu KT nông thôn ven biển 26. Phát biểu đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay: Tốc độ chuyển dịch diễn ra còn chậm. 27. Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào điều kiện thuận lợi: Đất ba dan màu mỡ ở vùng đồi trước núi. 28. Giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm ở Đồng bằng Sông Hồng: đa dạng hóa hoạt động sản xuất. 29. Vùng KT trọng điểm phía Nam, Trung, Bắc giống nhau về: các thế mạnh phát triển hội tụ đầy đủ 30. Giải pháp tác động chủ yếu đến phát triển dầu khí: Liên doanh với nước ngoài (không có thì chọn Phát triển mạnh CN lọc hóa dầu) 31. Ý nghĩa chủ yếu của việc sản xuất thủy sản ở duyên hải NTB: Tạo nhiều sản phẩm và giải quyết việc làm 32. Cơ cấu ngành của CN nước ta có sự chuyển dịch nhằm mục tiêu: tạo điều kiện hội nhập vào thị trường TG 33. Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất cây CN ở Tây nguyên: Đẩy mạnh xuất khẩu, đẩy mạnh chế biến sản phẩm 34. Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển giao thông ĐÔNG - TÂY Ở BT Bộ: tăng cường giao thương với các nước. 35. Nhân tố quan trọng nhất giúp DN Bộ sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên trong kinh tế: Chính sách phát triển 36. CHĂN NUÔI tập trung nhiều ở đồng bằng: Nguồn thức ăn phong phú, thị trường 37. Thuận lợi chủ yếu của KHÍ HẬU đối với phát triển Nông Nghiệp ở Trung du và miền núi bb: đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi 38. Vai trò rừng ở ĐB sông Cưủ Long: cân bằng sinh thái, chống thiên tai 39. Nhân tố tác động đến việc đa dạng hóa loại hình du lịch: Tài nguyên du lịch, nhu cầu khách trong và ngoài nc 40. Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành vùng chuyên canh cây cN gắn với CN chế biến: Tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa cao. 41. Đông bằng sông Cửu Long bị nhập mặn vào mùa khô do: địa hình thấp, 3 mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch. [FONT=Segoe UI Historic, Segoe UI, Helvetica, Arial, sans-serif]*Nguồn: Sưu tầm và Tổng hợp[/FONT]