Các Điều Cần Chú Ý Trong Chương II Hóa 11

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Tiểu Didi, 2 Tháng mười một 2021.

  1. Tiểu Didi

    Bài viết:
    81
    Nito-HNO3

    Ở bài viết ngày hôm nay, mình sẽ chia sẻ cho các bạn về những gì mà mình cảm thấy rằng nó khá là quan trọng và cần thiêt trong Chương 2 này. Đối với mình thì chương này khá là nặng và nằm trong phần kiểm tra giữa kì nên mình cảm thấy việc chia sẻ những điều này đến với các bạn cũng giúp mình một phần tổng kết lại những kiến thức đã học. Nếu có gì thiếu sót các bạn phản hồi để mình sửa chữa lại nhé

    Nito

    upload_2021-11-2_19-58-48.png

    - Trơ ở nhiệt độ thường do liên kết 3 rất bền

    - Có các giá trị oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +4, +5

    Các giá trị vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa: 0, +1, +2, +4.

    VD: N2, N2O, NO, NO2

    - Công thức của khí cười: N2O

    - Tác dụng với:

    +Kim loại: Ở nhiệt độ thường:

    N2+6Li->2Li3N

    Các Kim loại khác:

    N2+3Mg--t°-->Mg3N2

    +hidro:

    N2+3H2<==t°, xt, p==>2NH3

    upload_2021-11-2_20-0-6.png

    +oxi: Tạo ra khí không màu hóa nâu:

    N2+O2<==3000°C==>2NO

    Tạo khí màu nâu đỏ:

    2NO+O2-->2NO2

    *Các dạng bài tập:

    1. Tính hiệu suất phản ứng

    N2+3H2<==>2NH3

    - Cho lít khí N2 và H2:

    +phản ứng không dư:

    V (k) NH3*100 / V (k) N2*2 Hoặc

    V (k) NH3*100*3/V (k) H2*2 +phản ứng có dư:

    ●H2 dư:

    V (k) NH3*100 / V (k) N2*2

    ●N2 dư:

    V (k) NH3*100*3/V (k) H2*2 2. Tìm công thức hóa học của khí: NxOy

    %N=14*x*100 / (14*x+16*y)

    %O=16*y*100 / (14*x+16*y)

    N2O: %N=63, 64% %O=36, 36%

    NO: %N=46, 67% %O=53, 33%

    NO2: %N=30, 43% %O=69, 57%

    HNO3

    - Chất lỏng, không màu, tan nhiều.

    - Tác dụng với:

    +Oxit kim loại:

    MO+HNO3->Mx (NO3) y+H2O

    +Bazo:

    Mx (OH) y+HNO3

    - >Mx (NO3) y+H2O

    +Muối:

    Mx (CO3) y+HNO3

    - >Mx (NO3) y+CO2+H2O

    +Kim loại :(TRỪ Pt, Au)

    M+HNO3 (loãng)

    - >Mx (NO3) y+NO+H20

    M+HNO3 (đặc)

    - >Mx (NO3) y+NO2+H20

    Mg, Al, Zn + HNO3 (loãng)

    - ->NH4NO3

    (Có khả năng cao tạo muối amoni)

    S, C, P} + HNO3--t°-->H2SO4{H20+CO2}, H3PO4+ NO2+ H20

    Muối Amoni

    - Nhiệt phân:

    (Na, Ba, Ca, K) NO3

    - -t°-->muối nitrit+O2

    (Kim loại trước Cu, Cu) NO3

    - -t°-->oxit+NO2+O2

    (Sau Cu) NO3

    - -t°-->đơn chất +NO2+O2

    - Nhận biết:

    3Cu+ +8H+ +2NO3-

    =>3Cu+ +2NO+H2O

    2NO+O2=>2NO2

    Hiện tượng: tạo dung dịch màu xanh, khí thoát ra hóa nâu trong không khí.

    *Cách giải bài tập:

    1. Giải bằng cách viết phương trình rồi tính toán như bình thường.

    2. Dùng ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON (cách này nhanh chóng và không kén bài tập), Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố

    Định Luật Bảo Toàn Electron:

    □e nhường= e nhận

    số mol NO3- (tạo muối) =số mol (NO2+3NO+8N20+10N2+2O/O

    số mol HNO3 = số mol (2NO2+4NO+10N20+12N2+2O/OB)

    Photpho

    -
    Photpho trắng có thể được bảo quản trong nước.

    - Photpho hoạt động mạnh hơn Nito ở điều kiện thường.

    - Tác dụng với:

    +Kim loại có tính khử mạnh:

    P sẽ bị oxi hóa thành P-3 (Ví dụ: Na3P)

    +Chất oxi hóa:

    ■P+3e:

    4P+3O2 (thiếu) -t°->2P2O3

    2P+3Cl2 (thiếu) -t°->2ClP3

    ■P+5e

    4P+5O2 (dư) -t°->2P2O5

    2P+5Cl2 -t°->2PCl5

    ■Chất oxi hóa mạnh:

    P+5HNO3->H3PO4+5NO2+H2O

    - Thành phần chính trong:

    +quặng photphorit: Ca3 (PO4) 2

    +quặng apatit: 3Ca (PO4) 2, CaF2

    - Sản xuất trong công nghiệp:

    Ca3 (PO4) 2+3Sio2+5C-> (1200°C trong lò điện) 2P+3CaSiO3+5CO

    Axit Photphorit

    *Cách giải bài tập:

    1. Tính số mol của NaOH và H3PO4

    2. Lập tỉ số T=số mol (NaOH/H3PO4)

    3. ■T=1: Tạo NaH2PO4

    ■1<T<2: Tạo NaH2PO4 và Na2HPO4

    ■T=2: Tạo Na2HPO4

    ■2<T<3: Tạo Na2HPO4 và Na3PO4

    ■T=3: Tạo Na3PO4

    Chúng ta sẽ lập hệ phương trình để tính toán khi x là số mol NaOH, y là số mol H3PO4

    ■1<T<2: X+y=số mol H3PO4 và 2x+y=số mol NaOH

    ■2<T<3: X+y=số mol H3PO4 và 3x+2y=số mol NaOH

    - Muối Photphat:

    □muối của Na, K, NH4 đều tan trong nước

    □các muối còn lại đều không tan hoặc ít tan

    □thuốc thử: Bạc nitrat

    Hiện tượng: Tạo AgPO4 kết tủa vàng.

    Đây là những gì mình đánh dấu lại khi học vì mình thấy đề ôn của mình lúc nào cũng gặp. Mong bài viết này sẽ giúp ích được cho các bạn.
     
    Last edited by a moderator: 2 Tháng mười một 2021
Từ Khóa:
Trả lời qua Facebook
Đang tải...