Tiếng Nhật Các cách chia động từ tiếng nhật

Thảo luận trong 'Ngoại Ngữ' bắt đầu bởi Dragon406, 4 Tháng năm 2020.

  1. Dragon406

    Bài viết:
    7
    CÁC CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ TIẾNG NHẬT

    [​IMG]

    Trước hết, để chia thể thì tôi muốn nói một vài lời với các bạn là vì sao phải học tiếng Nhật. Chúng ta học tiếng Nhật vì tương lai của nước Việt Nam, và cũng vì Nhật cho sang Việt Nam rất nhiều học bổng, có thể nói là rất rất nhiều x 3, 14 học bổng :)) . Lúc chưa học, tôi nghĩ tiếng Nhật rất khó, nhưng khi học thì thấy lúc đầu dễ nhưng bây giờ lại thấy khó, chủ yếu là vì tôi lười: ').
     
    LieuDuong thích bài này.
    Last edited by a moderator: 5 Tháng năm 2020
  2. Đăng ký Binance
  3. Dragon406

    Bài viết:
    7
    1. Phân loại động từ trong tiếng Nhật

    Trong tiếng Nhật, có 3 nhóm động từ và tất nhiên mỗi nhóm có cách chia khác nhau:

    Nhóm I: Các động từ có âm cuối là âm thuộc cột い

    Ví dụ:

    ます (mua).

    かえ ます (trở về).

    はな ます (nói chuyện).

    * * *


    Nhóm II: C ác động từ có chữ cái cuối cùng là chữ cái thuộc cột え.

    Ví dụ:

    ます (ngủ) ;

    ます (ăn) ;

    ます (cho xem).

    * * *


    Lưu ý với một số động từ đặc biệt không phải là~[え] ます (cột [え] trong bảng chữ cái) nhưng vẫn thuộc nhóm 2:

    1. おきます (thức dậy) ;

    2. みます (xem) ;

    3. できます (có thể) ;

    4. きます (mặc) ;

    5. たります (đầy đủ) ;

    6. かります (mượn) ;

    7. います (có, ở) ;

    8. あびます (tắm) ;

    9. おります (xuống xe).

    10. しんじま す (tin tưởng).

    11. おちます (rơi).


    Và vì thế nên chúng ta có bài thơ ghép thế này cho nó dễ học thuộc :))

    Nhóm III: Gồm 2 động từ.

    します: Làm

    きます: Đến

    Nhóm này cũng bao gồm các động từ khác có cấu trúc: Danh từ + します


    Ví dụ:

    べんきょうします: Học

    けんきゅうします: Nghiên cứu

    * * *
     
    LieuDuong thích bài này.
    Last edited by a moderator: 5 Tháng năm 2020
  4. Dragon406

    Bài viết:
    7
    2. Cách chia động từ sang thể

    Khái niệm : Động từ thể て được sử dụng trong trường hợp sai khiến hoặc để nối các động từ với nhau.

    Nhóm I:


      • Âm cuối trước ます là --> って

    Ví dụ: か ます -> かって (mua)

    ます -> まって (chờ)

    かえ ます -> かえって (trở về)


    • Âm cuối trước ます là --> んで

    Ví dụ: よ ます -> よんで (đọc)

    あそ ます -> あそんで (chơi)

    ます -> しんで (chết)


    • Âm cuối trước ます là --> して

    Ví dụ: か ます -> かして (cho vay)

    はな ます -> はなして (nói chuyện)

    Trường hợp đặc biệt: いきます -> いって (đi)


    • Âm cuối trước ます là --> いて

    Ví dụ: か ます -> かいて (viết)

    ます -> きいて (nghe)


    • Âm cuối trước ます là --> いで

    Ví dụ: およ ます -> およいで (bơi)

    いそ ます -> いそいで (khẩn trương)

    Nhóm II: Với các động từ nhóm II ta chỉ cần bỏ ます thêm て

    Ví dụ:

    ます -> ねて

    ます -> たべて

    おきます -> おきて ( nằm trong số 11 động từ đặc biệt)

    Nhóm III: Giống nhóm II, bỏ ます thêm て

    Ví dụ:

    きます ->

    します -> して

    べんきょうします -> べんきょうして
     
    LieuDuong thích bài này.
    Last edited by a moderator: 5 Tháng năm 2020
  5. ajisaiedu

    Bài viết:
    2
    Cám ơn bạn, bài viết rất hữu ích cho những bạn mới bắt đầu học tiếng nhật
     
Từ Khóa:
Trả lời qua Facebook
Đang tải...