Bí Mật Tư Duy Triệu Phú - T. Harv Eker

Thảo luận trong 'Tổng Hợp' bắt đầu bởi Rùa Siêu Tốc, 22 Tháng sáu 2018.

  1. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Bí mật nhà triệu phú - T. Harv Eker

    T.Harv Eker là ai, và vì sao tôi nên đọc cuốn sách này?

    Một Trong những điều đầu tiên tôi nói vớihọc viên Trong các khoá đào tạo của mình là: “Đừng tin một lời nào tôi nói”.Mọi người thường bị sốc khi nghe tôi nói câu ấy. Nhưng tại sao tôi lại đề nghịnhư thế? Bởi vì tôi chỉ có thể nói theo kinh nghiệm của bản thân. Bất kỳ mộtphương án, một ý tưởng nào tôi chia sẻ với các bạn đều không nên mặc nhiên đượcxem là đúng hay sai, thật hay giả. Chúng chỉ phản ánh các kết quả của riêng tôivà những thành tựu kỳ diệu mà tôi đã thấy Trong cuộc sống của hàng chục nghìnhọc v iên của tôi. Tuy nhiên, tôi cũng tin rằng nếu bạn sử dụng những nguyêntắc học được từ quyển sách này, bạn sẽ hoàn toàn thay đổi cuộc đời của mình.Đừng chỉ đọc sách. Hay nghiền ngẫm nó như thể cuộc sống của bạn phụ thuộc vàođó. Rồi hãy áp dụng những nguyên tắc Trong sách cho bản thân. Điều nào hiệuquả, hay tiếp tục. Điều nào không hiệu quả, bạn hay vứt bỏ chúng.
    Tôi biết mình có thể bị cho là thiên vị, nhưng đây có thể là cuốn sáchquan trọng nhất bạn từng đọc về việc kiếm tiền. Đãy là một tuyên bố nghiêm tuc,bởi cuốn sách này cùng cấp những mối liên hệ còn thiếu giữa khát vọng thànhcông và những thành tựu mà bạn đã đạt được. Như bạn có thể thấy Trong thực tếcuộc sống của mình - đó là hai thế giới khác biệt, và giữa chúng có một khoảngcách lớn.
    Tất nhiên là có thể bạn đã đọc những cuốn sách khác, nghe nhiều băngcassette hay đĩa CD, tham dự các khoá học, và nghe về hàng lố các phương cáchlàm giàu Trong kinh doanh bất động sản, chứng khoán, hoặc tổ chức doanh nghiệp.Nhưng điều gì đã xảy ra? Với đã số người, không có gì đặc biệt cả! Nguồn nănglượng của họ chợt lóe lên Trong phút chốc rồi mọi thứ lại trở về trạng thái cũ.
    Cuối cùng, câu trả lời là ở đãy. Nó thật đơn giản. Nó là quy luật và bạnkhông thể ne tranh. Tất cả tựu trung vào điều này: Nếu kế hoạch tài chính Trongtâm thức bạn không được “cái đặt” để hướng đến sự thành công, thì tất cả nhữnggì bạn học được, những gì bạn biết, và cả những gì bạn làm đều không giúp đượcgì nhiều cho bạn!
    Trong cuốn sách này, chúng tôi sẽ chỉ rõ tại sao một số người sẽ đạt đếnsự giàu có và số khác lại hướng cuộc sống tới chỗ đầy khó khăn. Bạn sẽ hiểu cộirễ của thành công và ngheo hen, hiểu rõ nguyên nhân của những thành bại về tiềnbạc, và sẽ bắt đầu thay đổi tương lai tai chính của bạn sao cho tốt hơn. Bạn sẽhiểu tại sao những ấn tượng thời thơ ấu lại ảnh hưởng sâu sắc đến kế hoạch tàichính Trong tâm thức bạn và sự ảnh hưởng đó có thể dẫn đến những suy nghĩ vàthói quen tai hại như thế nào. Bạn sẽ thử nghiệm những tuyên bố mạnh mẽ để giúpbạn thay thế những cách nghĩ yếm thế bằng những cách nghĩ màng đến sự thịnhvượng (Tư duy Triệu phú - Wealth File), sao cho bạn có cách suy nghĩ và sựthành công như những người giàu có. Bạn cũng sẽ thực tập chiến lược từng bướcnang cao thu nhập và xây dựng sự giàu có. Trong Phần I của quyển sách, chúngtôi sẽ giải thích cách chúng ta bị những điều kiện Trong qua khứ ảnh hưởng đếnlối suy nghĩ và hành động của chúng ta đối với tiền bạc như thế nào. Chúng tôicũng trinh bay rõ chiến thuật bốn bước nhằm điều chỉnh kế hoạch tai chính vôthức của chúng ta.
    Trong Phần II, chúng ta sẽ xem xet sự khác nhau Trong cách nghĩ giữangười giàu, người trung lưu và người ngheo. Chúng tôi sẽ cùng cấp mười bảy cáchsuy nghĩ, thai độ và hành động cần thực hiện để đạt đến thành công và tạo ra sựthay đổi bền vững Trong cuộc sống tài chính của bạn.
    Qua cuốn sách này, chúng tôi cũng chia sẻ một số vì dụ từ hàng nghìn làthư và emãil tôi nhận được từ những học v iên đã tham gia các khoá học chuyênsâu về Tư Duy Triệu Phú (Millionaire Mind Intensive - MMI) và đã đạt những kếtquả to lớn Trong cuộc sống của họ.
    Còn kinh nghiệm của tôi thì sao? Tôi từ đãu đến? Có phải bao giờ tôi cũngthành công? Tôi ước sao mình được như vậy!
    Như phần lớn các bạn, tôi được đãnh gia là có nhiều tiềm năng nhưng lạithể hiện được rất it ỏi. Tôi đọc mọi cuốn sách, nghe mọi băng đĩa, tham gia mọikhoá học có thể. Tôi rất, rất, rất muốn mình trở nên thành công. Tôi không biếtđó là vì tiền bạc, vì sự tự do, vì bản thân chữ “thành công” hay chỉ vì muốnchứng tỏ mình giỏi giang Trong mắt cha mẹ, nhưng đúng là tôi như me mẩn vớiviệc trở nên thành công. Mới hơn hai mươi tuổi, tôi đã bắt đầu vài công việckinh doanh, mỗi lần đều với ước mơ làm nên cơ nghiệp lớn, nhưng kết quả chỉtoan là những điều buồn nản hay tệ hơn nữa.
    Tôi cố vượt qua thất bại và luôn gắng vươn lên ngày sâu đó. Tôi bị nhiễmhội chứng mà người ta gọi là căn bệnh “còn quái vật hồ Lóch Ness”: Tôi chỉ nghethấy khái niệm lợi nhuận, nhưng chưa bao giờ nhìn thấy nó.
    Tôi luôn nghĩ: “Chỉ cần mình tìm ra đúng việc kinh doanh, lênđúng “còn ngựa” của mình, mình sẽ làm được”.Nhưng tôi đã sai. Không có gì Trôi chảy cả, it nhất là với tôi. Và vế sâu củaquan niệm trên đã làm tôi gục ngã. Tại sao người khác thành công Trong đúngcông việc tôi đã làm, còn tôi thì pha sản? Chuyện gì đã xảy ra với “Ngài Tiềmnăng” là tôi đây?
    Thế là tôi bắt đầu nghiêm tuc ra soat lại tâm thức mình. Tôi kiểm tra cácniềm tin của mình và nhận ra rằng, dù tôi nói tôi thực sự muốn giàu có, nhưngTrong sâu thẳm tôi lại lo lắng về điều đó. Tôi luôn lo ngại. Tôi lo rằng mìnhsẽ thất bại, hay tệ hơn là sẽ thành công nhưng rồi lại đãnh mất tất cả. Đó mớithực sự là điều kinh khủng. Tệ hơn nữa, tôi bắt đầu nghi ngờ điều mọi người vẫnnhận xet về tôi, về việc tôi có nhiều tiềm năng ấy. Điều gì xảy ra nếu sự thậttôi không hề có chúng và số phận của tôi sẽ là gian khó và thất bại?
    Và, thật may mắn là tôi đã nhận được lời khuyen từ một người bạn cực kỳgiàu có của cha tôi. Ông đến nhà cha mẹ tôi chơi bai cùng các bạn và để ý đếntôi khi đang đi ngãng qua san. Đấy là lần thứ ba tôi trở về nhà, và sống Trongtầng hầm. Tôi đoán cha tôi đã thân phiền với ong về sự tồn tại thìểu nào củatôi, bởi khi thấy tôi, ong có anh mắt rất thong cảm mà người ta thường có Trongmột đãm tang. Ông nói: “Harv, tôi đã từng bắt đầu giống như cậu, hoàn toàn thấtbại”.
    “Tuyệt”, tôi bối rối nghĩ, làm ra vẻ như tôi đang bận… nhìn những mảngsơn bong tróc trên tường. Ông nói tiếp: “Nhưng rồi tôi nhận được vài lời khuyenlàm thay đổi cuộc đời tôi, và tôi muốn truyền lại cho cậu”. Oi không, lại mộtbai giảng cha-còn nữa đãy, nhưng ong ta thậm chi không phải cha tôi! Và ong tiếp:“Harv, nếu công việc không thành công như cậu mong muốn, nghĩa là có điều gì đómà cậu không biết”. Là một ga trẻ tuổi ương bướng, khi đó tôi nghĩ rằng tôi đãbiết tất cả; nhưng khốn nỗi, tai khoản ngãn hàng của tôi lại nói điều khác hẳn.Vì vậy, cuối cùng tôi bắt đầu lắng nghe. Ông nói: “Cậu có biết rằng hầu hếtngười giàu suy nghĩ theo những cách rất giống nhau?”.
    Tôi trả lời: “Không, cháu chưa từng nghĩ đến điều đó”. Ông đáp: “Khôngphải luôn chính xác như thế nhưng phần lớn trường hợp, người giàu suy nghĩ theomột cách nhất định, còn người ngheo suy nghĩ theo cách hoan toan ngược lại.Chính những cách suy nghĩ đó quyết định hanh động của họ, và vì thế quyết địnhkết quả của họ”. Ngừng một chut, Ông nói tiếp: “Nếu cậu nghĩ theo cách củangười giàu và làm theo những gì người giàu làm, cậu có tin mình cũng sẽ trở nêngiàu có?”.
    Tôi nhớ là mình đã trả lời với tất cả sự tin tưởng: “Cháu nghĩ thế”. “Vậythì”, ông ấy nói, “tất cả những gì cậu cần phải làm là sao chep cách nghĩ củangười giàu”. Vẫn còn rất hoai nghi, tôi hỏi: “Thế bac nghĩ gì lúc này?”. Ongtrả lời: “Tôi nghĩ rằng người giàu luôn giữ đúng lời hứa, và giờ là lúctôi thựchiện lời hứa vào chơi bai với cha cậu. Mấy ông bạnTrong kia đang chờ tôi. Chàocậu”.
    Ông bước đi, để lại những lời nói âm vàng Trong tôi. Cuộc đời tôi đang bếtắc nên tôi ngẫm lại những gì Ông nói, và rồi tôi nhận thức ra vấn đề. Tôi dồnsức vào việc nghiên cứu về những người giàu có và cách suy nghĩ của họ. Tôi họcmọi thứ liên quan đến hoạt động bên Trong của tri óc còn người, đặc biệt tậptrung vào những vấn đề tâm ly có liên quan đến tiền bạc và thành công. Tôi nhậnra sự thật rằng: người giàu đúng là suy nghĩ khác người ngheo, thậm chi khácgiới trung lưu. Bỗng nhiên tôi nhận thấy những suy nghĩ của chính mình đã kéomình lại, nó kéo tôi xa khỏi sự giàu có như thế nào. Quan trọng hơn, tôi đã họcđược một số kỹ năng và phương phap để có thể điều chỉnh tâm tri của mình, saocho tôi có thể suy nghĩ theo đúng cách như người giàu nghĩ. Cuối cùng, tôi tựnói với mình: “Tu luyện thế đủ rồi, hay đưa chúng vào thử nghiệm”. Tôi quyếtđịnh khởi đầu một việc kinh doanh mới. Tôi đã mở một Trong những trung tâm rènluyện sức khỏe đầu tiên ở Bắc Mỹ. Không có tiền, tôi đã phải vày 2.000 đô-laTrong thẻ tin dụng (Vìsa card) để triển khái việc kinh doanh. Tôi bắt đầu apdụng những gì đã học bằng cách làm theo người giàu, cả Trong nguyên tắc kinhdoanh và Trong suy nghĩ chiến lược. Điều đầu tiên tôi làm là cam kết rằng mìnhsẽ thành công và tham gia cuộc chơi để gianh chiến thắng. Tôi thề rằng tôi sẽtập trung và không từ bỏ công việc kinh doanh này trước khi tôi trở thành triệuphú hoặc hơn thế nữa. Điều này hoàn toàn khác so với các nỗ lực của tôi trướcđó - khi mà vì luôn suy nghĩ ngắn hạn nên tôi thường vô tình vướng víu vàonhững “cơ hội” khác hoặc vào những khó khăn bên lề.
    Tôi cũng bắt đầu rèn luyện tinh thần bản thân mỗi khi thấy mình nghĩ vềvấn đề tài chính một cách tiêu cực hay theo cách phản tác dụng nào đó. Trướckia tôi tin rằng những gì tâm tri tôi nói đều đúng, nhưng rồi tôi học được làTrong nhiều trường hợp, tri óc tôi chính là trở lực lớn nhất để tôi tiến đếnthành công. Tôi không suy nghĩ theo những cách không làm gia tăng cho tôi sứcmạnh hướng tới thành công nữa. Tôi ap dụng từng nguyên tắc và tất cả nhữngnguyên tắc đó bạn sẽ học Trong cuốn sách này. Có hiệu quả không ư? Có đấy bạnạ!
    Việc kinh doanh của tôi thành công đến mức tôi đã mở them mười trung tâmchỉ Trong có hai năm rưỡi. Rồi tôi bàn lại một nửa cổ phần cho một công tyTrong danh sách Fortune 500 với gia 1,6 triệu đô-la.
    Sâu đó, tôi chuyển đến San Diegođầy nắng. Tôi danh vài năm để đúc rút lại các chiến lược của mình rồi bắt đầulàm việc tư vấn kinh doanh cho từng người, từng người một. Tôi cho rằng việcnày khá hiệu quả vì họ liên tục giới thiệu bạn bè, đối tác tới tư vấn với chúngtôi. Không lâu sâu, tôi đã đào tạo cho các nhóm 10 người, có khi 20 người cùnglúc.
    Một khách hàng của tôi gợi ý rằng tôi có thể mở hẳn một trường học. Tôicho đó là một ý tưởng hay nên đã thực hiện. Tôi thành lập Street Smart Business Schoolvà dạy cho hàng nghìn người khắp Bắc Mỹ về chiến lược kinh doanh “street-smart”để thành công nhanh.
    Trong những chuyến đi dọc ngãng thực hiện các khoá dạy của mình, tôi để ýthấy một điều lạ: bạn có thể thấy hai người ngồi cạnh nhau Trong một lớp, họcchính xác cùng những nguyên tắc và chiến lược kinh doanh giống nhau, nhưng mộtngười sẽ vận dụng được những điều đã học để thành công, còn người kia thìkhông.
    Điều này cho thấy rõ rằng dù bạn có Trong tay công cụ tuyệt vời nhất thếgiới, nhưng nếu bạn có lỗ rõ rỉ Trong “hộp dụng cụ” (cái đầu bạn, tri óc bạn)thì bạn vẫn sẽ không đạt được thành công. Vì vậy, tôi thiết kế một chương trinhchuyên sâu về TưDuy Triệu Phú dựa trên những gia trịbên Trong dẫn tới sự thành công về tiền bạc. Khi tôi kết hợp mục tiêu bên Trong(tri óc chúng ta) với các mục tiêu bên ngoài (những kỹ năng), kết quả mà mọingười đạt được đều tăng vượt trần! Và đó là điều bạn sẽ học Trong cuốn sáchnày: làm sao sử dụng tốt hơn những động lực bên Trong để gianh chiến thắng Trongcác mục tiêu về tiền bạc, tức là làm sao suy nghĩ như người giàu có để trở nêngiàu có!
    Mọi người thường hỏi tôi, thành công của tôi đến một lần hay liên tục.Tôi xin trả lời thế này: dùng chính xác những nguyên tắc Trong cuốn sách này,tôi đã thu được nhiều triệu đô-la và tôi đã liên tục là triệu phú. Hầu như mọiviệc đầu tư và kinh doanh của tôi đều thành công vượt bậc. Một số người nói làtôi có “Bàn tay Midas”, tất cả những gì tôi chạm vào đều biến thành vàng. Họnói đúng, nhưng thực ra “Bàn tay Midas” chỉ là cách gọi khác của việc tôi có kếhoạch tài chính được cái đặt để hướng đến thành công từ Trong tiềm thức. Đóchính là điều bạn sẽ có được khi bạn học và làm theo những nguyên tắc Trongcuốn sách này.
    Vào đầu các khoá học Tư Duy Triệu Phú, tôi thường hỏi mọi người: “Baonhiêu người Trong số các bạn đến để học?”. Đó là một câu hỏi bẫy, bởi như tácgiả Josh Billings đã nói: “Không phải cái chúng ta không biết khiến chúng takhông thành công; Chính cái chúng ta biết mà như không biết mới là cản trở lớnnhất của chúng ta”. Cuốn sách này không phải chủ yếu nói về việc học, mà là nóivề việc không được học! Quan trọng nhất là việc bạn nhận ra cách bạn suy nghĩvà hành động bấy này đã đưa bạn đến tình trạng của bạn ngày hôm này.
    Nếu bạn rất giàu có và hạnh phúc thì thật tuyệt. Còn nếu không, tôi nghĩbạn nên cân nhắc lại một số khả năng có thể không phú hợp với những gì bạn cholà “đúng” hoặc thậm chi “chấp nhận được” đối với bạn.
    Mặc dù tôi đề nghị các bạn không tin những gì tôi nói và tôi muốn bạn thửlại các giả thiết đó Trong chính cuộc sống của bạn, tôi sẽ yêu cầu bạn tintưởng những y tưởng bạn sẽ đọc. Không phải bởi vì đó là những điều do tôi nói,mà là vì hàng nghìn, hàng nghìn người đã thay đổi cuộc đời họ nhờ kết quả củacác nguyên tắc Trong cuốn sách này.
    Nói về sự tin tưởng, nó nhắc tôi nhớ đến một Trong những câu chuyện màtôi rất thích. Đó là chuyện về một người đãn ong đi trên vàch đã và bất ngờ mấtthăng bằng, trượt chân xuống. May mắn, anh ta kịp tỉnh tao bám vào mép đã vàtreo lơ lửng ở đó. Anh ta bị treo ở đó, và cứ bị treo ở đó mãi, cuối cùng phảikêu lên: “Có ai trên đó có thể cứu tôi không?”. Không có trả lời. Anh ta cứgọi, gọi mãi. Cuối cùng, có một gìọng từ bầu trời vọng xuống: “Ta là Thượng đếđãy. Ta có thể giúp anh. Chỉ cần anh thả tay ra và tin tưởng”. Nhưng anh ta cứbám ở đó và tiếp tục kêu lên: “Có ai khác có thể giúp tôi không?”.
    Bai học ở đãy thật đơn giản. Nếu bạn muốn tiến lên một nấc cao hơn Trongcuộc sống, bạn phải sẵn sang từ bỏ một số cách nghĩ và cách sống cũ để chấpnhận cái mới. Kết quả tự nó sẽ là câu trả lời.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  2. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Lời cảm ơn của Tác giả
    Bấm để xem
    Đóng lại
    Viết sách thường là công việc của một cá nhân, nhưng nếu bạn muốn quyển sách ấy được hàng ngàn hay hàng triệu người đọc, công việc đó cần sự nỗ lực của cả một đội ngũ.
    Đầu tiên tôi muốn cảm ơn vợ tôi, Rochelle, con gái tôi, Madison, và còn trai tôi, Jesse. Cảm ơn vì đãtạo điều kiện để tôi làm những công việc tôi sinh ra để làm. Tôi cũng muốn đượccảm ơn cha mẹ tôi, Sam và Sara, cũng như chị tôi, Mary, và anh rể tôi, Harvey,vì tình yêu và sự ủng hộ không cùng của họ. Tiếp theo, tôi rất cảm ơn GailBalsillie, Michelle Burr, Shelley Wenus, Robert và Roxanne Riopel, Donna Fox,A. Cage, Jeff Fagin, Corey Kouwenberg, Kris Ebbeson và toàn thể nhân viên củaPeak Potentials Trainning vì sự cố gắng và lòng tận tụy Trong việc tạo ra nhữngđóng góp tich cực cho cuộc sống còn người cũng như Trong việc làm cho PeakPotentials trở thành công ty đào tạo nhân lực phat triển nhanh nhất thế giới.
    Cảm ơn đại diện xuất bản tài giỏi của tôi, Bonnie Solow, vì sự trợ giúpvà động v iên liên tục, và vì đã hướng dẫn cho tôi mọi ngóc ngách Trong ngoàicủa nghề làm sách. Một lời cảm ơn sâu sắc nữa là danh cho nhóm làm việc tạiHarperBusiness: cho giam đốc xuất bản Steve Hanselman, người đã đãnh gia cao dựán này và dành cho nó rất nhiều thời gian, công sức; cho nhà biên tập tuyệt vờicủa tôi, Herb Schaffner; cho giám đốc tiếp thị Keith Pfeffer; và cho giam đốcquan hệ công chúng Larry Hughes. Một sự cảm ơn đặc biệt danh cho các bạn tôi,Jack Canfield, Robert G. Allen, and Mark Victor Hansen vì tình bạn và sự ủng hộliên tục từ buổi bàn đầu. Cuối cùng, tôi chân thành và sâu sắc cảm ơn tất cảhọc v iên đã tham gia các buổi đào tạo của Peak Potentials, các nhân v iên hỗtrợ và những đối tác Trong các sự kiện chúng. Không có các bạn, sẽ không có cácbuổi đào tạo giúp thay đổi cuộc sống cho biết bao người.
     
  3. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 1 - 2 - P1:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    Quy Tắc Thịnh Vượng số1:

    Thu nhập của bạn chỉ có thể tăng lên theo mức độ mà bạn mongđợi!
    Tại sao Kế Hoạch Tài chính trong tiềm thức lại đóngvai trò quan trọng?

    Bạn đã bao giờ nghe chuyện về những ngườiphát tài nhanh chóng chưa? Bạn có để ý một số người từng sở hữu rất nhiều tiềncủa nhưng rồi lại trở nên trắng tay, hay có người dường như đã có những cơ hộituyệt vời nhưng chính họ đã để cho các cơ hội đó tuột khỏi kẽ tay? Nếu chỉ quansát từ bên ngoài thì những thất bại ấy có vẻ như chỉ là điều không may vì sựthoái trào của kinh tế hay do một đối tác không nghiêm chỉnh, đại loại thế. Tuynhiên, khi phân tích vấn đề từ bên Trong, bạn sẽ nhận ra một điều hoàn toànkhác. Nguyên nhân sâu xa ở đây là nếu bạn chợt có Trong tay một khoản tiền lớnkhi Trong thâm tâm bạn chưa sẵn sàng đón nhận nó, thì tài sản của bạn có nguycơ chỉ tồn tại Trong một thời gian ngắn mà thôi.
    Phần lớn chúng ta không có đủ “năng lực bên Trong” để tạo ra và giữ gìnnhững khoản tài sản khổng lồ trước những thách thức luôn song hành với sự thànhcông và giàu có. Đó chính là nguyên nhân chính làm cho nhiều người không cóđược sự giàu có vững bền.
    Mình chứng rõ ràng nhất có lẽ là những người trúng xổ số. Nhiều nghiêncứu cho thấy hầu hết những người trúng số cuối cùng lại trở về tình trạng tàichính bàn đầu, với số tiền mà họ có thể quản lý một cách thoải mái. Trong khiđó, ở những nhà triệu phú tự tay lập nghiệp thì ngược lại. Khi các triệu phúnày bị sa sút về tiền bạc, họ thường nhanh chóng kiếm lại số tiền ấy. Donald Trumplà một ví dụ điển hình: Trump từng có hàng tỉ đô-la Trong tay, rồi ông bị phásản và mất trắng. Vậy mà chỉ Trong vài năm, ông đã kiếm lại được số tiền ấy vàthậm chí còn nhiều hơn thế.
    Tại sao lại có sự khác biệt ấy? Đó là vì các nhà triệu phú tự lập này cóthể chấp nhận mất tiền, chứ họ không bao giờ để mất đi yếu tố quan trọng nhấtcủa thành công: Tư Duy Triệu Phú. Tất nhiên Trong trường hợp Donald Trump thìta phải gọi đó là cách “Tư Duy Tỉ Phú”. Donald Trump không bao giờ chấp nhậnmình chỉ là một triệu phú. Nếu Trump có tài sản trị giá 1 triệu đô-la, bạn thửhình dùng xem ông sẽ cảm thấy thế nào? Hầu hết mọi người tin rằng ông sẽ cảmthấy túng quẫn và xem đây là một thất bại tài chính!
    Đó là do “nhiệt kế” tài chính của Donald Trump được cài đặt còn số hàngtỉ chứ không phải hàng triệu. Trong khi đó, nhiệt kế tài chính của mọi ngườithường được cài đặt còn số hàng ngàn, chứ không phải hàng triệu; thậm chí nhiệtkế tài chính của một số người chỉ được cài đặt còn số hàng trăm, chứ không phảihàng nghìn; và vẫn có những nhiệt kế tài chính của một số người được đưa vềdưới mức còn số không. Họ cứ thế chịu đựng sự băng giá mà không hiểu căn nguyênthực sự gây nên tình trạng khốn khó của mình.
    Có một thực tế là hầu hết mọi người không khái thác hết tiềm năng củamình, nên dễ hiểu rằng vì sao đã số Trong chúng ta đã không thành công. Nhiềunghiên cứu cho thấy 80 phần trăm những người trưởng thành không có được sự tựdo tài chính như họ mong muốn, và 80 phần trăm ấy sẽ không bao giờ cảm thấymình thật sự hạnh phúc.
    LÝ do rất đơn giản: vì đã số đều không . thức được một cách rõ ràng vềhành động của mình. Họ như người mơ ngủ sâu tay lái và không biết chắc mìnhđang đi về đâu. Họ chỉ dựa vào những gì họ có thể nhìn thấy được để làm việc vàtư duy. Họ sống hoàn toàn Trong thế giới hữu hình.

    Gốcrễ tạo nên hoa trái

    H.ý tưởng tượng một cái cây tượng trưngcho cuộc sống của chúng ta. Trên cây có hoa trái. Hoa trái đó chính là thànhquả mà chúng ta đạt được Trong cuộc sống. Chúng ta nhìn vào giỏ trái cây mình thuhoạch được và cảm thấy không hài lòng: số quả ấy còn quá ít, chúng quá nhỏ béhoặc hương vị không thơm ngon.
    Vậy xu hướng của chúng ta là sẽ làm gì? Phần lớn sẽ tập trung chú . vàohoa trái, vào kết quả của chúng ta. Nhưng cái gì thực sự tạo nên số hoa tráiđó? Đó chính là hạt giống và gốc rễ.
    Như vậy là cái nằm dưới mặt đất tạonên những cái trên mặtđất. Là cái vô hình tạonên cái hữuhìnhý nghĩa là nếu bạn muốn thay đổi hoa trái, bạnphải thay đổi gốc rễ trước đã. Nếu bạn muốn thay đổi cái hữu hình, trước hếtbạn phải thay đổi cái vô hình.

    QuyTắc Thịnh Vượng số 2:
    Nếu bạn muốn thay đổi hoa trái, bạn phải thay đổi gốc rễ trước đã. Nếu bạn muốnthay đổi cái hữu hình, trước hết bạn phải thay đổi cái vô hình.

    Một số người sẽ bảo ngày rằng chỉ những gìcó thể nhìn thấy thì họ mới tin. Vậy tôi sẽ hỏi những người đó câu hỏi đơn giảnlà: “Tại sao bạn phải trả hoá đơn tiền điện?”. Mặc dù không thể nhìn thấy d.ngđiện, bạn vẫn nhận ra và sử dụng điện năng Trong cuộc sống hàng ngày. Nếu cònnghi ngờ sự tồn tại của nó, bạn hãy gí ngón tay vào ổ cắm điện, tôi đảm bảo sựhoài nghi của bạn sẽ lập tức biến mất.
    Theo kinh nghiệm của tôi, những gì bạn không thể trông thấy lại có khảnăng tác động mạnh mẽ hơn rất nhiều so với bất kỳ thứ gì mà bạn nhìn thấy được.Bạn có thể đồng . hay không đồng . với nhận định trên, nhưng nếu bạn bỏ qua vàkhông áp dụng nguyên lý này vào cuộc sống của mình thì ở một mức độ nào đó bạnsẽ phải nhận lãnh hậu quả xấu. VÌ sao vậy? Bởi vì bạn đang đi ngược lại quyluật tự nhiên, mà theo quy luật ấy, những “yếu tố ẩn” sẽ tạo nên những thứ đanghiện hữu quanh ta, và cái vô hình sẽ tạo nên cái hữu hình.
    Còn người là một phần của tự nhiên, chứ không phải là người điều khiểnnó. VÌ vậy, khi chúng ta tuân theo quy luật của tự nhiên và tập trung vào gốcrễ – thế giới tình thần bên Trong chúng ta – cuộc sống của chúng ta sẽ trôichảy, thuận hòa. Còn khi chúng ta không tuân theo quy luật tự nhiên, cuộc sốngắt sẽ có lắm thác ghềnh.
    Trong mỗi cánh rừng, mỗi trang trại, mỗi khu vườn, cái nằm bên dưới mặtđất luôn là cái tạo ra những thứ bên trên. Đó là lý do tại sao nếu bạn tậptrung sự chú . vào hoa trái thì đó chỉ là việc làm vô ích. Bạn không thể thayđổi hoa trái đã đơm kết trên cây. Tuy nhiên, bạn có thể cải thiện hoa trái củamùa sâu. Nhưng để làm được điều đó, bạn sẽ phải đào xới bên dưới lòng đất giúpcho rễ cây phát triển tốt hơn.

    Thếgiới thứ tư

    Một Trong những điều quan trọng nhất bạncần biết là chúng ta không chỉ sống Trong thế giới thực tại này. Chúng ta hiệnđang sống Trong ít nhất bốn thế giới khác nhau cùng một lúc, đó là: thế giớiVật chất, thế giới Tinh thần, thế giới Cảm xúc và thế giới Tâm linh. Tuy nhiên,có rất ít người nhận ra rằng thế giới vật chất chỉ là hệ quả của 3 thế giới cònlại.
    Ví dụ bạn vừa “viết” một lá thư trên máy tính của
    mình. Bạn nhấn vào phím in và lá thư sẽ chạy ra khỏi máy in của bạn. Bạnnhìn vào bản in và phát hiện một lỗi đánh máy. Thế là bạn vớ lấy cục tẩy và xoánó trên tờ gìấy. Sâu đó bạn nhấn phím in một lần nữa và lại xuất hiện lỗi đánhmáy cũ.

    TinhthầnTâm linh Cảmxúc Vật chất

    Lạ quá, sao lại có thể như thế nàyđược chứ? Bạn vừa tẩy nó đi rồi mà! Lần này bạn lấy một cục tẩy lớn hơn rồi chàxát mạnh hơn và lâu hơn. Bạn lại nhấn phím in và lỗi ấy lại xuất hiện một lầnnữa! Bạn thốt lên vì sững sờ pha lẫn kinh ngạc “có chuyện gì thế này? Hay làmình bị hoa mắt?”.
    “Chuyện” ở đây là bạn không thể thật sự thay đổi vấn đề nếu chỉ sửa chữa“sản phẩm in ra”, tức là thế giới vật chất; mà bạn chỉ có thể thay đổi “chươngtrình in”, tức là thế giới tâm linh, cảm xúc và tinh thần.
    Tiền bạc là kết quả, của cải là kết quả, sức khỏe là kết quả, bệnh tật làkết quả, đến cân nặng cũng là kết quả của chế độ dinh dưỡng và lối sống củabạn. Đó là bởi vì chúng ta sống Trong một thế giới nhân quả.

    Chương trước
     
  4. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 3 - 4 - P1:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    Quy Tắc Thịnh Vượng số 3:
    Tiền bạc, của cải, sức khỏe, bệnh tật đến cân nặng cũng là kết quả của chế độ dinhdưỡng và lối sống của bạn. Chúng ta sống Trong một thế giới nhânquả.

    Bạn đã từng nghe ai đó khẳng định rằngthiếu tiền chỉ là chuyện nhỏ chưa? Vậy thì bây giờ hãy nghe tiếp một câu khẳngđịnh nữa thế này: thiếu tiền không phải, và không bao giờ là một vấn đề cả, bởivì thiếu tiền chỉ là một dấu hiệu của những gì đang diễn ra bên Trong. Biểuhiện bên ngoài đó (thiếu tiền) chỉ là một hệ quả, và nó luôn có những nguyênnhân sâu xa mà chúng ta đôi khi ít để mắt đến. Vậy thì cách duy nhất để thayđổi thế giới “bên ngoài” là trước tiên hãy thay đổi thế giới “bên Trong”. Dùnhững thành quả mà bạn gặt hái được có thế nào đi chăng nữa, dù nhiều hay ít,tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực, thì bạn hãy luôn nhớ rằng thế giới bênngoài chỉ là một hình ảnh phản chiếu của thế giới bên Trong: Nếu cuộc sống bênngoài của bạn không suôn sẻ thì đó chính là do cuộc sống nội tâm của bạn chưađược suôn sẻ. Chỉ đơn giản vậy thôi.

    Nhữnglời tuyên bố: bi quyết đầy sức mạnh cho sự thay đổi

    Trong các khoá học, chúng tôi sử dụng cáckỹ thuật phối hợp giúp bạn học nhanh hơn và nhớ nhiều hơn những điều được học.Chìa khoá là “sự tập trung cao độ”. Phương pháp của chúng tôi xuất phát từ mộtcâu ngạn ngữ cổ: “Bạn sẽ quên những gì bạn nghe; bạn sẽ nhớ những gì bạn nhìnthấy; bạn sẽ hiểu những gì bạn làm”.
    VÌ vậy tôi yêu cầu mỗi lần bạn đọc hết một quy tắc Trong cuốn sách này,bạn hãy đặt tay lên ngực trái và nói một “lời tuyên bố”, rồi chỉ tay lên đầu vànói một “lời tuyên bố” khác. Vậy “lời tuyên bố” là gì? Đó là một câu khẳng địnhtích cực về một việc mà bạn sẽ thực hiện, được nói một cách mạnh mẽ, rõ ràng vàkiên quyết.
    Tại sao những lời tuyên bố như vậy lại là công cụ hữu ích Trong việc giúpbạn làm giàu? VÌ mọi thứ đều được tạo nên từ một dạng vật chất là năng lượng.Tất cả năng lượng luôn chuyển động theo những tần số và dao động nhất định. Vàmỗi lời tuyên bố của bạn cũng có tần số dao động của nó. Khi bạn nói to lên mộtlời tuyên bố nào đó thì năng lượng của nó sẽ truyền qua từng tế bào Trong cơthể, và bạn có thể cảm nhận sự cộng hưởng độc đáo này bằng cách chạm vào cơ thểmình ngày tại thời điểm đó. Những lời tuyên bố không chỉ gửi những thông điệpđặc biệt vào vũ trụ, chúng còn gửi một thông điệp mạnh mẽ vào tiềm thức củabạn.
    Sự khác biệt giữa lời tuyên bố với lời khẳng định là không lớn, nhưngtheo tôi là rất mạnh. Lời khẳng định là “một câu nói tích cực khẳng định rằngmục tiêu mà bạn muốn đạt được đã và đang xảy ra”. Còn lời tuyên bố là “một sựkhẳng định chính thức về quyết tâm thực hiện một hay hàng loạt hành động để đạtđược một tình trạng thay đổi nào đó”.
    Một lời khẳng định cho thấy một mục tiêu đã và đang diễn ra. Tôi khôngđiên khùng đến mức cứ thường xuyên khẳng định những điều chưa có thực, bởi vìkhi đó gìọng nói thầm Trong đầu chúng ta sẽ đáp lại bằng câu: “Điều đó khôngthật, điều đó là bịa”.
    Trong khi đó, một lời tuyên bố không nói điều gì không có thật, nó chỉnói rằng chúng ta có ý định làm một việc gì đó hay trở thành một người như thếnào đó. Đấy là điều mà tiếng nói thì thầm Trong ta không thể phản bác, bởi vìchúng ta không tuyên bố đó là sự thật ngày bây giờ mà đó là dự định của chúngta Trong tương lai. Theo định nghĩa thì lời tuyên bố cũng là màng tính nghi thức. Nó là một câu nói trang trọng chứa năng lượng phóng vào thế giớivà hiện diện khắp cơ thể bạn. Một từ khác cũng rất quan trọng Trong định nghĩatrên là hànhđộng. Bạn phải có những hành động cần thiết để biếndự định của mình thành hiện thực.
    Tôi khuyên rằng bạn nên nói to những lời tuyên bố của mình một cách mạnhmẽ vào mỗi buổi sáng và buổi tối. Nói lời tuyên bố Trong lúc soi gương sẽ làmcho việc này càng hiệu quả hơn.
    Tôi phải thú thực rằng khi lần đầu nghe được những điều trên, tôi đã nói:“Không đời nào! Cái kiểu tuyên bố này thật là ngớ ngẩn”. Nhưng bởi vì khi đótôi là kẻ tay trắng nên tôi đã quyết định: “Cũng chẳng sao, nó cũng chẳng hạigì”, và bắt tay vào thực hiện chúng. Bây giờ tôi đã giàu có, và tôi hoàn toàntin rằng những lời tuyên bố thật sự rất hiệu quả.
    Nói cách khác, tôi thà rằng mình là kẻ rất ngớ ngẩn và rất giàu có hơn làngười rất tỉnh táo mà không có gì cả. Còn bạn thì sao?
    VÌ thế, tôi đề nghị bạn đặt tay lên ngực và nói…
    LỜITUYÊN BỐ:
    “Thế giới nội tâm của tôi tạo nên thế giới bên ngoài của tôi.”

    “Tôicó Tư Duy Triệu Phú.” Kế Hoạch Tài chính Trong tâm thức bạn là gìvà kế hoạch đó đã hình thành như thế nào?
    Khi xuất hiện trên đài phát thành haytruyền hình, tôi nổi tiếng vì thường đưa ra lời khẳng định sâu:
    “Hãy cho tôi 5 phút, tôi cóthể tiên đoán tương lai tài chính cho cả cuộc đời còn lại của bạn”.
    Bằng cách nào? Qua một cuộc trò chuyệnngắn, tôi có thể xác định được cái gọi là “kế hoạch tài chính và thành côngTrong tâm thức” của bạn. Mỗi chúng ta đều có kế hoạch tài chính và thành côngđược cài sẵn Trong tiềm thức. Và bản kế hoạch đó, hơn mọi thứ khác và hơn tấtcả những thứ khác kết hợp lại, sẽ quyết định cái đích tài chính của cuộc đờibạn.
    Kế hoạch tài chính và thành công Trong tâm thức là gì? Tương tự như đốivới một ngôi nhà, bản thiết kế của ngôi nhà chính là kế hoạch thành công củangôi nhà đó. Theo đó, “kế hoạch tài chính Trong tâm thức” đơn giản là chươngtrình được cài đặt trước về cách sống liên quan đến tiền bạc của bạn.
    Tôi muốn giới thiệu với bạn một công thức tối quan trọng. Công thức nàyquyết định cách bạn biến . muốn thành hiện thực và tạo ra sự thành công về tàichính. Nhiều vị giáo sư đáng kính Trong lĩnh vực nghiên cứu tiềm năng còn ngườiđã và đang sử dụng công thức này làm nền tảng cho những bài giảng của họ. Đượcgọi là Quá trình Hiển hiện, công thức đó có dạng như sâu:
    T FA = R
    Nghĩa là: Suy nghĩ ---> Cảm xúc --->Hành động ---> Kết quả Thoughts ---> Feelings --->Actions ---> Results

    QuyTắc Thịnh Vượng số 4:
    Suy nghĩ sinh ra Cảm xúc, Cảm xúc đưa đến Hành động, Hành động tạora Kết quả.

    Kế hoạch tài chính Trong tâm thức bạn làsự kết hợp giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành động của bạn Trong lĩnh vực tiền bạc.
    Vậy Kế hoạch tài chính Trong tâm thức bạn hình thành như thế nào? Câu trảlời rất đơn giản. Kế hoạch tài chính Trong tâm thức của bạn bao gồm chủ yếu lànhững thông tin và lập trình bạn nhận được Trong quá khứ, đặc biệt là ở thờithơ ấu.
    Những ai là nguồn gốc đưa đến sự lập trình này? Đối với hầu hết chúng ta,danh sách đó bao gồm cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo, những nhân vậtcó quyền lực Trong xã hội, các lãnh đạo tôn giáo, những phương tiện thông tinđại chúng, và cả nền văn hoá của bạn nữa. Đó chỉ là một vài tên Trong danhsách.
    Hãy bàn một chút về khía cạnh văn hoá. Mỗi nền văn hoá có một cách suynghĩ và tiếp cận khác nhau về vấn đề tiền bạc. Bạn có nghĩ một đứa trẻ vừa sinhra đã có sẵn thái độ và cảm nhận về tiền? Hay đứa trẻ đó được dạy cách xử lýtiền bạc Trong quá trình trưởng thành? Chắc chắn là mọi đứa trẻ đều được dạycách tư duy và hành động liên quan đến tiền bạc.
    Điều ấy là có thật với bạn, với tôi, với tất cả mọi người. Ngày từ khicòn nhỏ, chúng ta đã được dạy cách suy nghĩ và hành động đối với những vấn đềliên quan đến tiền. Những lời chỉ dạy đó dần trở thành phản xạ vô điều kiện vàđiều khiển bạn suốt cả cuộc đời. Tất nhiên, trừ khi bạn chủ động cân thiệp vàđiều chỉnh các “hồ sơ tài chính” Trong trí óc mình. Đây chính là những gì màchúng ta sẽ thực hiện Trong cuốn sách này, việc chúng tôi làm với hàng nghìnngười mỗi năm, với cấp độ sâu hơn và mức độ bền vững hơn tại các khoá học TưDuy Triệu Phú.
    Như đã đề cập ở trên rằng suy nghĩ quyết định cảm xúc, cảm xúc đưa đếnhành động và hành động tạo ra kết quả. Thế nên ở đây nảy ra một câu hỏi khá thúvị: Suy nghĩ của bạn xuất phát từ đâu? Tại sao bạn lại suy nghĩ khác người ngồingày bên cạnh bạn?
    Suy nghĩ của bạn bắt nguồn từ “hồ sơ thông tin” bạn có Trong những ngănlưu trữ của trí não bạn. Vậy những thông tin này đến từ đâu? Thông tin này xuấtphát từ những lập trình của bạn đã được định hình Trong quá khứ. Đúng thế,những khuôn mẫu quá khứ quyết định từng suy nghĩ lóe lên Trong trí óc bạn. Dođó, nó thường được nhắc đến như là những suy nghĩ có điều kiện.
    Để thể hiện điều này, chúng ta có thể bổ sung “Quá trình Hiển hiện” trênnhư sâu:
    P ---> T ---> F ---> A ---> R
    Thế giới quan Trong quá khứ ---> Suy nghĩ ---> Cảm xúc ---> Hànhđộng ---> Kết quả
    (Prõgramming ---> Thoughts ---> Feelings ---> Actions ---> Results)
    Thế giới quan Trong quá khứ của bạn sẽ dẫn đến suy nghĩ, suy nghĩ dẫn dếncảm xúc, cảm xúc dẫn đến hành động, và hành động dẫn đến kết quả.
    VÌ vậy, giống như bạn có thể làm với máy tính cá nhân: nếu bạn thay đổinội dùng chương trình đã lập sẵn thì bạn đã tạo một bước tiến quan trọng để thayđổi kết quả của mình.
    Thế giới quan của chúng ta được tạo ra như thế nào? Cách thức tư duy củachúng ta về mọi lĩnh vực Trong cuộc sống, kể cả về tiền bạc, được định hình mộtcách áp đặt Trong quá khứ theo ba cách chính sâu đây:
    Thôngqua lời nói: Bạn đã nghe được những gì khi cònnhỏ?
    Làmtheo khuôn mẫu: Bạn đã nhìn thấy những gì khi còn nhỏ?
    Sựkiện cá nhân cụ thể: Bạn đã trảinghiệm những gì khi còn nhỏ?
    Hiểu rõ ba yếu tố khuôn mẫu định hình cách tư duy trên là điều vô cùngquan trọng, vì thế bạn hãy dành thời gian để suy nghĩ và nghiên cứu chúng thậttỉ mỉ, chi tiết. Trong Phần I của cuốn sách này, bạn sẽ tìm hiểu các yếu tốđịnh hình cách tư duy của mình để vươn đến sự giàu có và thành công.
    Yếutố định hình suy nghĩ thứ nhất: Lời nói

    Trước tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vềquá trình định hình cách suy nghĩ thông qua những điều ta đã nghe thấy. Từ nhỏđến khi trưởng thành, bạn đã nghe thấy những gì về tiền bạc, sự sung túc vànhững người giàu có?
    Có phải bạn đã từng nghe những câu như:
    • Tiền bạc là nguồn gốc của mọi tội lỗi;
    • Hãy dành dụm phòng khi túng thiếu;
    • Người giàu rất tham làm;
    • Người giàu hay phạm pháp;
    • Giàu là tội lỗi;
    • Phải làm việc cực nhọc mới có tiền;
    • Tiền không phải từ trên trời rơi xuống;
    • Bạn không thể vừa giàu vừa có lý tưởng;
    • Tiền không thể mua được hạnh phúc;
    • Người có tiền nói gì cũng được;
    • Tiền của không bao giờ là đủ;
    • Người giàu sẽ càng giàu và người nghèo ngày càng nghèo;
    • Điều đó không dành cho chúng ta;
    • Không phải ai cũng giàu được;
    • Không bao giờ đủ;
    • Và câu đáng ghét nhất là: Chúng ta không có đủ tiềnmua nó!
    Trong gia đãnh tôi ngày trước, mỗi khi tôi hỏi xin tiền cha tôi, ông đềuhét toáng lên: “Thân tao làm bằng tiền chắc?”. Tôi đùa lại: “Còn ước là nhưvậy. Còn sẽ lấy một cánh tay, một bàn tay thôi, thậm chí là một ngón tay thôi”.Những lúc như vậy, ông không bao giờ cười lấy một lần. Khúc mắc chính là ở chỗnày. Tất cả những câu nói liên quan đến tiền bạc mà bạn nghe từ khi còn nhỏ vẫnđọng lại Trong tiềm thức của bạn, là một phần của kế hoạch tài chính Trong tâmthức và chính là cái đang điều khiển cuộc sống tài chính của bạn.
    Những khuôn mẫu định hình cách suy nghĩ qua lời nói có sức mạnh cực kỳlớn. Ví dụ, khi còn trai tôi - Jesse - lên ba, nó chạy đến gặp tôi và hồ hởinói: “Ba ơi, chúng ta đi xem phim Ninza Rùa đi. Ở ngày gần nhà ta này”. Lúc đótôi không thể lý giải vì sao một đứa trẻ mới lẫm chẫm tập đi lại có thể hiểu vềđịa lý đến mức biết rằng bộ phim kia đang được chiếu gần nhà. Một vài giờ sâu,tôi bắt gặp câu trả lời Trong một mẩu quảng cáo về bộ phim ấy trên tivì:
    “Này bộ phim đã được chiếu ở một rạp gần nhà bạn”. Một ví dụ khác về sứcmạnh của việc định hình suy nghĩ thông qua lời nói là vấn đề chi tiêu củaStephen, một Trong những người tham dự khoá học của tôi. Stephen không có khókhăn Trong việc kiếmtiền, nhưng luôn khó khăn Trong việc giữ tiền.
    Vào thời điểm tham dự khoá học, mỗi năm Stephen kiếm được hơn 800.000đô-la và đã có thu nhập như thế chín năm liền. Thế nhưng anh cứ phúng phí, chomượn hoặc mất, hoặc đầu tư sai lầm hết. Cho dù vì lý do nào thì kết quả cũng làtài sản của anh ta có được rất ít, chính xác là zero!
    Stephen nhớ lại lúc anh còn nhỏ, lúc nào mẹ anh cũng bảo: “Những ngườigiàu rất tham làm. Người giàu luôn kiếm tiền trên mồ hôi nước mắt của ngườinghèo. Còn chỉ nên kiếm đủ tiền thôi, chứ nếu nhiều tiền hơn thì còn cũng sẽtrở thành đồ lợn như họ thôi”.
    Không cần phải là nhà thông thái để nhận ra chuyện g. đã xảy ra Trongtiềm thức của Stephen. Không ngạc nhiên rằng anh luôn là người rỗng túi. Anh đãđược định hình suy nghĩ thông qua niềm tin của bà mẹ rằng người giàu rất thamlàm. VÌ thế, trí óc Stephen đã kết nối người giàu với sự tham làm, tức là vớicái xấu. VÌ không muốn là người xấu, tiềm thức của anh đã không muốn mìnhlà người giàu.
    Stephen rất yêu mẹ và không muốn làm bà thất vọng. Thông thường, dựa trênnhững niềm tin của bà, nếu anh trở nên giàu có, bà sẽ không tán thành. VÌ vậy,việc duy nhất anh có thể làm là tống khứ đi thật nhanh bất kỳ khoản tiền nàovượt mức “vừa đủ xài” để khỏi trở thành “đồ lợn” tham làm!
    Đến đây, có thể bạn nghĩ rằng nếu phải chọn giữa sự giàu có và được mẹ(hay bất kỳ người nào khác) tán thành thì đã số mọi người sẽ chọn sự giàu có.Nhưng thực tế khó có thể xảy ra chuyện đó! Trí óc còn người không hoạt độngtheo cách ấy. Chắc chắn giàu có sẽ là một sự lựa chọn hợp lý. Nhưng khi tiềmthức phải lựa chọn giữa một bên là những cảm xúc đã bám rễ sâu xavà một bên là tính hợp lý thì hầu như cảm xúc bao giờ cũng chiếnthắng.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  5. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 5 - P1:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    Quy Tắc Thịnh Vượng số 5:
    Khi tiềm thức phải lựa chọn giữa một bên là những cảm xúc đã bám rễ sâuxa và một bên là tính hợp lý thì hầu như cảm xúc bao giờ cũngthắng.

    Trở lại câu chuyện của chúng ta. Trongchưa tới mười phút áp dụng các kỹ thuật thực hành cực kỳ hiệu quả, kế hoạch tàichính Trong tâm thức của Stephen đã hoàn toàn thay đổi. Chỉ hai năm sâu, anh đãtrở thành triệu phú.
    Tại khoá học, Stephen bắt đầu hiểu ra rằng những niềm tin tai hại kia làcủa mẹ anh, được tạo ra từ những suy nghĩ đã hình thành Trong quá khứ của bà,chứ không phải của anh. Sâu đó chúng tôi tiến thêm một bước nữa và giúp anh xâydựng một chiến thuật cá nhân sao cho vẫn giữ được sự tán thành của mẹ nếu mìnhgiàu lên. Điều đó cũng khá đơn giản.
    Biết mẹ rất thích Hawaii, Stephen liềnmua một căn nhà ngày bên bờ biển Maui và đưamẹ tới đó nghỉ suốt mùa đông. Bà như được ở trên thiên đường, nên anh cũng thế.Đầu tiên, bà thật sự vui mừng khi anh trở nên giàu có và bà tự hào khóe với mọingười về sự hiếu thảo và giàu có của anh. Tiếp theo, anh không còn phải lo chobà suốt sáu tháng mỗi năm. Thật tuyệt!
    Trong cuộc đời mình, sâu sự khởi đầu chậm chạp, tôi cũng đã bắt đầu kinhdoanh khá hơn, nhưng không bao giờ kiếm được tiền từ chứng khoán. Khi đã biếtvề kế hoạch tài chính Trong tâm thức, tôi nhớ ra khi tôi còn bé hàng ngày sâugiờ làm việc cha tôi thường ngồi bên bàn ăn với tờ báo có những trang đăng tinchứng khoán. Cha tôi hay đấm nắm tay lên bàn và kêu: ‘Những cổ phiếu chếttiệt!”. Rồi ông cằn nhằn, nguyền rủa hệ thống ngu xuẩn của thị trường chứngkhoán suốt nửa giờ liền. Ông còn nói rằng thế này thì thà cứ đem số tiền ấy điđánh bạc còn hơn. Bây giờ, khi bạn hiểu sức mạnh của sự định hình cách suy nghĩqua lời nói, bạn có còn ngạc nhiên khi tôi không kiếm được xu nào từ chứngkhoán? Tôi đã được lập trình để thất bại, được lập trình một cách vô thức đểchọn sai cổ phiếu, với giá sai và vào sai thời điểm. Tại sao ư? VÌ Trong vôthức khi đánh giá cổ phiếu, kế hoạch Trong tiềm thức của tôi đã chọn “những cổphiếu chết tiệt”!
    Có thể nói rằng tôi bắt đầu gặt hái nhiều quả ngọt hơn nhờ bỏ công dọndẹp đám cỏ dại đang mọc làn Trong “khu vườn tài chính” bên Trong của tôi. Gầnnhư ngày lập tức sâu khi tôi định hình lại cách suy nghĩ của mình, những cổphiếu mà tôi chọn đã có dấu hiệu khởi sắc, và kể từ đó tôi liên tục thu đượcnhững thành công bất ngờ trên thị trường chứng khoán. Chuyện thật khó tin,nhưng khi bạn đã hiểu về tác dụng của kế hoạch tài chính Trong tâm thức thìđiều đó sẽ không còn gây ngạc nhiên nữa.
    Tiềm thức chi phối suy nghĩ của bạn. Suy nghĩ của bạn chi phối quyếtđịnh, quyết định chi phối hành động, và cuối cùng hành động chi phối thành quảcủa bạn.
    Có bốn yếu tố chính tạo ra sự thay đổi, Trong đó bất kỳ yếu tố nào cũngđều là thiết yếu đối với việc lập trình lại kế hoạch tài chính Trong tâm thức củabạn. Những yếu tố này rất đơn giản nhưng màng lại hiệu quả vô cùng lớn lào.
    • Yếu tố đầu tiên là Nhận thức:Bạn chỉ có thể thay đổi thứ mà bạn biết chắc nó đang tồn tại.
    • Yếu tố thứ hai là Hiểu biết:Khi hiểu được “cách suy nghĩ của mình” bắt đầu từ đâu, bạn sẽ nhận ra rằng nóđược định hình từ những yếu tố bên ngoài.
    • Yếu tố thứ ba là Sự tách biệt:Một khi nhận ra “cách suy nghĩ” này không phải của mình, bạn có thể tách bảnthân ra khỏi chúng Trong thực tại và lựa chọn xem có nên giữ lại hay bỏ chúngđi – dựa vào việc bạn là ai hôm này, bạn đang ở đâu, và bạn muốn ngày mãi mìnhở vị trí nào. Bạn có thể quan sát cách suy nghĩ đó và xem xét đúng với thựcchất của nó. Phải chăng cách suy nghĩ đó chính là “hồ sơ” thông tin được lưutrữ Trong tâm trí bạn từ rất lâu rồi và có thể nó không còn phù hợp hay khôngcòn giá trị đối với bạn nữa?
    • Yếu tố thứ tư là Định hình lại suy nghĩ:Chúng ta sẽ đề cập đến quá trình này Trong Phần II của cuốn sách, nơi tôi sẽgiới thiệu những “hồ sơ Trong tâm trí” tạo nên sự giàu có và thành công.
    Nếu bạn muốn đi xa hơn nữa, mời bạn tham dự khoá học Tư Duy Triệu Phú(Millionaire Mind Intensive - MMI). Ở đó bạn sẽ được hướng dẫn thực hiện hàngloạt những kỹ năng thực tế rất hiệu quả để tái thiết tiềm thức của bạn ở mức độcơ bản và lâu dài – tập cho trí óc của bạn có phản ứng hỗ trợ tích cực về mặttiền bạc và thành công.
    Bây giờ hãy trở lại cuộc thảo luận của chúng ta về sự định hình cách suynghĩ thông qua lời nói và các bước bạn có thể áp dụng ngày để điều chỉnh lại kếhoạch tài chính Trong tâm thức bạn.
    Cácbước tạo ra sự thay đổi thong qua việc định hình suy nghĩbằng lời nói
    NHẬN THỨC: Viếtra tất cả các câu nói có liên quan đến tiền bạc hay sự sung túc, giàu có vàngười giàu mà bạn từng nghe được từ khi còn nhỏ.
    HIỂUBIẾT: Viết ra mức độ tin tưởngcủa bạn vào những câu nói này và đánh giá xem chúng đã tác động như thế nào đếnđời sống tài chính của bạn hiện này.
    TÁCHBIỆT: Bạn có thể nhận ra rằngnhững cách suy nghĩ đó chỉ là biểu hiện của những điều bên ngoài mà bạn đã họcđược và chúng không phải là quan điểm của bạn, không phải là chính còn ngườibạn? Bạn có thể thấy rằng ngày lúc này đây bạn hoàn toàn có cơ hội lựa chọn đểthay đổi?
    TUYÊNBỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngựcvà nói to... “Nhữngđiều người khác nói với tôi về vấn đề tiền bạc không nhấtthiết là đúng. Tôi sẽ chọn cho mình những cách suy nghĩ mớicó thể giúp tôi có được hạnh phúc và thành công.”

    Yếutố định hình suy nghĩ thứ hai: Làm theo khuôn mẫu
    Cách thứ hai định hình lối suy nghĩ củachúng ta là làm theo khuôn mẫu. Trong thời niên thiếu của bạn, cha mẹ và nhữngngười có ảnh hưởng lên bạn có thái độ như thế nào đối với tiền bạc? Họ quản lýtiền bạc có tốt không? Họ là người tiết kiệm hay phúng phí? Họ là nhà đầu tưkhôn ngoan hay không hề quan tâm đến lĩnh vực này? Họ chấp nhận mạo hiểm hay làngười bảo thủ? Tiền bạc luôn dồi dào hay thất thường Trong gia đãnh bạn? Giađãnh bạn làm ra tiền một cách dễ dàng, hay việc kiếm tiền luôn là một cuộc đấutranh? Tiền bạc có là nguồn vui Trong nhà bạn hay là nguyên nhân của nhữngtranh cãi cay đắng? Tại sao những thông tin này lại quan trọng như vậy? Có lẽbạn đã nghe câu này: “Bắt chước như khỉ”. Vâng, còn người cũng không khác làbao. Khi còn là những đứa trẻ, chúng ta đã học hỏi hầu như mọi thứ từ thế giớixung quanh bằng cách bắt chước.
    Mặc dù phần lớn chúng ta không thích công nhận điều này, nhưng đó hoàntoàn là sự thật trần trụi Trong câu châm ngôn cổ: “Quả táo không rơi quá xa gốccây táo”. Tôi nhớ câu chuyện về một phụ nữ rán thịt chuẩn bị cho bữa tối. Côluôn cắt bớt một chút ở hai đầu miếng thịt trước khi rán. Trông thấy vậy, ngườichồng ngạc nhiên hỏi nguyên nhân. Cô đáp: “Đó là cách mẹ em vẫn thường làm”.Tình cờ hôm ấy mẹ cô đến ăn tối, và họ hỏi bà tại sao bà lại cắt đi hai đầu củamiếng thịt trước khi cho vào chảo rán. Bà mẹ đáp: “Bà ngoại các còn vẫn làm nhưvậy”. Thế là họ quyết định gọi điện cho bà ngoại để hỏi tại sao. Câu trả lờicủa bà ngoại là gì? “Bởi vì cái chảo của bà quá nhỏ”! Điểm đáng lưu ý ở đây lànói chúng, chúng ta hay có xu hướng trở nên giống hệt cha hoặc mẹ mình, hoặc làsự kết hợp của cả hai Trong lĩnh vực tiền bạc.
    Ví dụ, cha tôi là một doanh nhân Trong lĩnh vực xây dựng. Ông thực hiệnnhững dự án bao gồm khoảng một chục đến một trăm căn nhà. Mỗi công trình cầnmột khoản đầu tư khổng lồ. Cha tôi thường phải dồn vào đó mọi khoản tiền ông cóvà còn phải vày nặng lýi thêm từ ngân hàng cho đến khi những ngôi nhà được bánhết và tiền mặt chảy về suôn sẻ. VÌ vậy, Trong khoảng thời gian bắt đầu mỗicông trình, chúng tôi thường không có tiền và thường “ngập đầu” Trong nợ nần.
    Bạn có thể hình dùng là tâm trạng cha tôi không vui vẻ Gì Trongnhững khoảng thời gian đó, cũng không còn thái độ hào phóng như ông vốn thế.Nếu tôi hỏi xin tiền ông để mua bất cứ thứ gì, dù chỉ vài xu, câu trả lời củaông thường là: “Tôi là gì hả, người tôi làm bằng tiền chắc?” hoặc “Còn có điênkhông đấy?”. Tất nhiên tôi không được xu nào, và cái mà tôi cảm nhận được làánh mắt “Đừng bao giờ nghĩ đến việc xin tiền nữa”. Tôi chắc là các bạn cũngbiết điều đó. Kịch bản đó thường kéo dài một hoặc hai năm cho đến khi những cănnhà cuối cùng cũng được bán hết. Khi đó, chúng tôi quay cuồng Trong vui sướngvà cha tôi trở nên khác hẳn. Ông thật hạnh phúc, dễ thương và cực kỳ hào phóng.Ông có thể đến bên tôi và hỏi xem tôi có cần tiền không. Tôi chỉ muốn “trả” choông ánh mắt nọ, nhưng tôi đã không dại dột như vậy nên chỉ nói: “Vâng, cảm ơncha” và sáng mắt lên.
    Cuộc sống thật tuyệt vời… cho đến khi ngày đó đến - khi cha tôi trở vềnhà và thông báo với cả gia đãnh: “Tôi tìm thấy miếng đất tốt. Chúng ta sẽ lạixây nhà”. Tôi trả lời theo phản xạ tự nhiên: “Tuyệt, thưa cha, chúc may mắn”nhưng tim tôi ch.m xuống, biết rằng những ngày gian khó lại bắt đầu.
    Công thức đó kéo dài từ khi tôi còn bé cho đến khi tôi 21 tuổi, lúc tôirời khỏi nhà cha mẹ.
    Ở tuổi 21, tôi nghỉ học và trở thành - bạn đoán đúng đấy - nhà thầu xâydựng. Tôi tham gia vài dự án và cũng kiếm được một tài sản nho nhỏ, nhưng rấtnhanh sâu đó tôi đã mất sạch. Tôi lại lào vào công việc khác và tin là mình đãở trên đỉnh thế giới lần nữa, để rồi lại đụng đáy một năm sâu đó.
    Cái công thức thu nhập lên-và-xuống lặp đi lặp lại gần mười năm trước khitôi nhận ra có thể đó không phải do loại hình công việc tôi đã chọn, không phảido đối tác tôi đã làm chúng, không phải do tình trạng của nền kinh tế hay dotôi đã quyết định rút ra sớm quá khi mọi việc đang tiến triển tốt. Cuối cùngtôi cũng nhận thấy có thể - chỉ có thể thôi - tôi đã sống một cách vô thức theocông thức thu nhập lên-và-xuống của cha tôi.
    Tất cả những gì tôi có thể nói là, nhờ tôi học được những điều các bạn sẽhọc Trong sách này mà tôi đã có thể điều chỉnh lại bản thân, vượt ra khỏi cáckhuôn mẫu thu nhập “lên-xuống” đó để có nguồn thu nhập bền vững và luôn tăngtrưởng. Ngày này, mong muốn thay đổi của tôi vẫn còn thôi thúc, mặc dù mọi thứđang rất tốt đẹp.
    Nhưng hiện giờ Trong đầu tôi là những bộ hồ sơ tâm thức hoàn toàn khácđang theo dõi cảm xúc đó và nói: “Cảm ơn đã chia sẻ. Còn giờ chúng ta hãy tậptrung và quay lại với công việc”.
    Ví dụ khác từ một Trong những cuộc hội thảo của tôi tổ chức ở Orlàndo, Florida.Như thường lệ, Trong khi mọi người đổ dồn lên sân khấu để xin chữ k. và nói lờichào, cảm ơn hoặc vài câu gì đó, tôi chợt chú . đến một người đàn ông bởi vìông có vẻ như đang khóc. Ông thở một cách nặng nhọc và liên tục lâu nước mắtbằng khăn mùi-xoa. Tôi hỏi xem liệu có thể giúp g. cho ông không. Ông nói: “Tôinăm này đã 63 tuổi rồi. Tôi thường xuyên đọc sách và tham gia các buổi hội thảoTôi đã gặp nhiều diễn giả và cố gắng áp dụng những gì họ chỉ bảo. Tôi đã thửmua cổ phiếu, đầu tư vào bất động sản, tham gia hàng tá lĩnh vực kinh doanhkhác nhau. Tôi thậm chí còn quay lại trường đại học và lấy được tấm bằng thạcsĩ quản trị kinh doanh. Tôi có nhiều kiến thức hơn mười người bình thường cộnglại, vậy mà tôi chưa bao giờ làm được như vậy Trong kết quả tài chính. Tôithường có sự khởi đầu thuận lợi nhưng luôn kết thúc với hai bàn tay trắng. Suốtnhững năm đó tôi không hiểu tại sao mình lại như vậy. Tôi nghĩ mình thật vôdụng, tôi là lýo gìà ngu ngốc… cho đến tận hôm này”. “Cuối cùng, sâu khi nghenhững phân tích của anh, và làm theo các bước của quá trình, tôi chợt hiểu ramột điều. Tôi đã không làm gì sai cả. Chỉ vì kế hoạch tài chính Trong tâm thứccủa cha tôi đã ăn sâu vào đầu tôi và trở thành trở ngại của tôi. Cha tôi đãtrải qua thời kỳ khó khăn nhất của cuộc Đại suy thoái. Mỗi ngày ông đều phải cốtìm việc làm hoặc bán hàng gì đó, nhưng ông vẫn thường trở về tay không. Tôiước g. mình hiểu về quá trình định hình suy nghĩ qua khuôn mẫu từ 40 năm trước.Thật là phí biết bao thời gian, biết bao công sức học hành và bao kiến thức gomnhặt được!”. Ông khóc thành tiếng.
    Tôi đáp: “Kiến thức ông học được sẽ không phí, nó chỉ được giữ lại và chờcơ hội để phát huy hiệu quả. Này ông đã có một kế hoạch tài chính thành côngTrong tâm thức thì mọi thứ mà ông từng học sẽ hữu dụng và ông sẽ tiến rất nhanhđến thành công”.
    Nhẹ lòng vì được chia sẻ, ông thở sâu hơn. Rồi một nụ cười rạng rỡ xuấthiện trên gương mặt của ông. Ông ôm rất chặt vài tôi và nói: “Cảm ơn, cảm ơnanh rất nhiều”. Lần cuối tôi biết tin ông thì tất cả đều tốt đẹp: số tài sảnông tích lũy Trong vòng mười tám tháng gần đây được nhiều hơn cả mười tám nămtrước đó cộng lại. Tôi rất vui mừng! Như vậy, dù bạn có mọi kiến thức và kỹnăng nhưng nếu “kế hoạch Trong tâm thức” của bạn không được cài đặt để thànhcông, thì chắc chắn bạn sẽ gặp phải thất bại thảm hại.
    Chúng tôi thường có những học viên mà cha mẹ họ đã trải qua Thế chiến thứII hoặc sống Trong thời kỳ Đại suy thoái kinh tế. Họ thường bị sốc khi hiểu rasự tác động từ những kinh nghiệm của cha mẹ đã tạo nên niềm tin và thói quencủa họ về tiền bạc đến thế nào. Một số thì tiêu xài như điên bởi vì “bạn có thểdễ dàng mất hết tiền bạc, vậy hãy tận hưởng nó khi bạn còn có thể”. Một số khácthì ngược lại: họ giữ khư khư những đồng tiền của mình và “tiết kiệm cho nhữnglúc khó khăn”.
    Một lời tỉnh táo: Tiết kiệm cho những lúc khó khăn có thể là một ý tưởngtốt, nhưng nó có thể gây nên nhiều vấn đề lớn. Một Trong những nguyên tắc chúngtôi dạy (Trong một khoá học khác) là Sức mạnh của Mục đích. Nếu bạn tiết kiệmtiền bạc cho những ngày khó khăn, bạn sẽ nhận được g.? Những ngày khó khăn!Thay vì tiết kiệm cho những ngày khó khăn,hãy tập trung vào việc tiết kiệm cho những ngày hạnh phúc hoặc cho ngày bạn gìành được tự do tài chính. Khi đó, theo tinhthần của Luật Sức mạnh của Mục đích, bạn sẽ nhận được chính xác những ngày hạnhphúc. Phần trên chúng ta đã nói rằng phần lớn mọi người đều chịu ảnh hưởng củacha hoặc mẹ, hoặc cả hai, Trong những vấn đề tiền bạc; nhưng vẫn có trường hợpngược lại. Một số lại khác hẳn cha mẹ Trong vấn đề tiền bạc. Tại sao vậy? Cóphải sự gìậndữ và nổi loạn lêntiếng? Thật ra, tất cả phụ thuộc vào việc bạn tiếp nhận và phản ứng như thế nàotrước cách sống của cha mẹ mình.
    Tiếc thay, vì còn nhỏ nên chúng ta không thể nói với cha mẹ mình: “Cha mẹngồi xuống đi. Còn có việc muốn nói với cha mẹ. Còn không thích cách cha mẹquản lý tiền bạc hay quản lý cuộc sống như thế. VÌ vậy, khi còn lớn lên, còn sẽlàm theo cách khác. Còn hy vọng cha mẹ sẽ hiểu. Còn chúc cha mẹ ngủ ngon và cónhững gìấc mơ đẹp”. Không, sự việc không thể diễn ra như thế. Thay vào đó, khi“tức nước vỡ bờ” thì chúng ta thường sẽ bùng nổ và tuôn ra những câu đại loạinhư: “Còn ghét cha mẹ! Còn sẽ không bao giờ giống cha mẹ. Khi lớn lên, còn sẽgiàu có. Và còn sẽ có bất cứ thứ gì còn muốn dù cha mẹ có thích hay không!”. Vàchúng ta chạy về phòng riêng, đóng sầm cửa lại, rồi làm nhau nát chăn gối hayđập phá bất cứ thứ g. cốt để giải tỏa sự ức chế, của mình.
    Nhiều người xuất thân từ những gia đãnh nghèo khó đã tỏ ra oán gìận vàkhông chấp nhận cuộc sống bần hàn đó. Họ bỏ nhà ra đi và làm mọi cách để trởnên giàu có, hay ít nhất là họ có động lực để vượt ra khỏi cảnh khốn khó. Nhưngđâu đó vẫn tồn tại một trục trặc tưởng chừng rất nhỏ mà hoá ra lại lớn vô cùng.Dù những người này đã thật sự giàu có hay họ vẫn đang làm việc hết sức mình đểtrở nên giàu có thì họ cũng không thực sự hạnh phúc. Tại sao? Nguyên nhân làbởi động lực kiếm tiền của họ xuất phát từ sự oán gìận và sự phản ứng. VÌ thế,Trong tâm trí họ, tiềnbạc gắn với sự gìận dữ, và khi những người này càng kiếm được nhiều tiền thì sự gìận dữTrong họ lại càng lớn.
    Cuối cùng, họ tự nói với mình: “Tôi đã quá mệt mỏi vì gìận dữ và căngthẳng. Tôi chỉ muốn bình yên và hạnh phúc”. Họ hỏi tâm trí của họ – “chủ thể”tạo ra sự liênkết giữa tiền bạc với nỗitức gìận – “Phải xử lý tình huống này như thế nào?”. Tâm trí họ trả lời: “Nếumuốn rũ bỏ sự tức gìận đó, bạn sẽ phải rũ bỏ mớ tiền bạc kia”. Và thế là từTrong tiềm thức của mình, họ đã quyết định sẽ vứt bỏ tiền bạc. Họ nhanh chóng“hiện thực hoá” quyết định đó bằng những khoản chi tiêu thật lớn, tiến hành vàivụ đầu tư sai lầm hay tiêu pha vô độ, hoặc họ phá hoại thành quả của mình theomột cách nào đó đại loại như vậy. Thực tế này sẽ không quan trọng nếu họ cảmthấy mình hạnh phúc. Nhưng có thật thế không? Không! Thật ra là giờ đây cuộcsống của họ càng trở nên tồi tệ hơn trước, bởi vì họ không chỉ gìận dữ mà cònvừa gìận dữ vừa túng quẫn. Đó là vì họ đã từ bỏ không đúng thứ cần phải từ bỏ!
    Họ đã rũ bỏ tiền bạc thay vì sự gìận dữ, từ bỏ phần hoa trái thay vì thayđổi phần gốc rễ. Trong khi đó, vấn đề thật sự là, và luôn luôn là, nỗi gìận dữgiữa họ với cha mẹ mình. Và khi nào nỗi gìận đó còn chưa được giải tỏa thì họvẫn sẽ không bao giờ thật sự hạnh phúc hay bình yên, bất kể họ giàu hay nghèo.
    LÝ do hay động cơ để bạn kiếm tiền cũng như tạo ra sự thành công là rấtquan trọng. Nếu động cơ kiếm tiền hay thành công của bạn xuất phát từ nhữngnguyên nhân không tích cực như nỗi sợ hãi, gìận dữ, hay nhu cầu chứng tỏ bảnthân thì tiền bạc sẽ không bao giờ màng lại cho bạn cảm giác hạnh phúc.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  6. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 6 - P1:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    Quy Tắc Thịnh Vượng số 6:
    Nếu động cơ kiếm tiền hay thành công của bạn xuất phát từ những nguyên nhân không tích cực như sợ hãi, gìận dữ, hay nhu cầu chứng tỏ bản thân thì tiền bạc sẽ không bao giờ màng lại cho bạn cảm giác hạnh phúc.

    Tại sao vậy? Bởi vì bạn không thể giải quyết những vấn đề trên bằng tiền bạc. Lấy nỗi sợ hãi làm ví dụ. Trong giờ giảng của mình, tôi thường hỏi cả khán phòng: “Bao nhiêu người Trong các bạn cho rằng nỗi sợ hãi là động lực chính cho sự thành công?”. Không nhiều người gìơ tay. Tuy nhiên, khi tôi hỏi tiếp: “Bao nhiêu người Trong các bạn cói sự an toàn là động lực chính cho thành công?” thì hầu như tất cả mọi người đều gìơ tay. Nhưng bạn thử ngẫm xem: Có phải sự an toàn và nỗi sợ hãi đều có cùng một xuất phát điểm? Tìm kiếm sự an toàn là do ta cảm thấy có sự không an toàn, và nỗi sợ cũng bắt nguồn từ sự không an toàn. Vậy thì nhiều tiền hơn có thể xua đi nỗi sợ hãi không? Đó chỉ là mơ ước của bạn mà thôi! Câu trả lời là hoàn toàn không. Tại sao? Bởi vì tiền bạc không phải là gốc rễ của vấn đề. Gốc rễ là nỗi sợ hãi. Tình hình còn tồi tệ hơn nếu sự sợ hãi không chỉ là vấn đề mà còn là một thói quen. Khi đó, việc kiếm được nhiều tiền hơn sẽ chỉ làm thay đổi nỗi sợ của chúng ta mà thôi. Khi túng quẫn đã số chúng ta đều lo sợ rằng mình không bao giờ kiếm ra tiền nữa. Tuy nhiên khi đã kiếm ra tiền rồi thì nỗi sợ hãi của chúng ta lại biến thành: “Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi đánh mất những thứ tôi đã có?”, hoặc “mọi người đều muốn thứ tôi đang có”, hoặc “tôi là còn b. mộng cho sở thuế làm thịt đây”. Tóm lại, trừ khi chúng ta hiểu được căn nguyên của vấn đề và làm tan biến nỗi sợ hãi, còn không thì chẳng số tiền nào có thể giúp được.
    Tất nhiên, nếu được lựa chọn, phần lớn chúng ta sẽ chọn thà có tiền và lo lắng mất tiền còn hơn là hoàn toàn không có tiền, nhưng không có lựa chọn nào là cách sống sáng suốt cả.
    Với những người bị nỗi sợ hãi chi phối, họ bị thôi thúc phải thành công về mặt tài chính chỉ để chứng tỏ với xã hội rằng mình “dư dả”. Chúng ta sẽ bàn chi tiết về điều này Trong Phần II của quyển sách, nhưng bây giờ bạn chỉ cần nhận thức rằng không có khoản tiền nào có thể khiến bạn cảm thấy “khác đi” cả.
    Sự sợ hãi cũng khiến cho việc “luôn phải chứng tỏ mình” trở thành một thói quen, một cách sống quen thuộc đến nỗi thậm chí bạn không hề nhận ra rằng nó đang điều khiển bạn. Bạn tự cho mình là người sống có mục đích, có quyết tâm, quyết đoán, vìvì mà không nhận ra động cơ sâu xa đang điều khiển mình chính là nỗi sợ hãi. Đối với những người bị ám ảnh phải chứng tỏ mình “dư dả” thì không có khoản tiền nào có thể làm dịu nỗi đãu của vết thương lòng. Vết thương này khiến cho mọi của cải đều là “không đủ” Trong cuộc đời họ. Không có khoản tiền nào, hay bất cứ điều gì khác liên quan tới vấn đề tài chính là đủ đối với những người cảm thấy chưa đủ hài lòng với chính bản thân mình.
    Tất cả là do bản thân bạn. Hãy nhớ, thế giới bên ngoài phản ánh “thế giới bên Trong” của bạn. Nếu bạn tin là mình thiếu thốn, bạn sẽ tạo ra thực tế rằng bạn sẽ nghèo khó. Mặt khác, nếu bạn tin là mình giàu có thì bạn sẽ tạo ra sự sung túc. Tại sao?
    Bằng cách tách rời động cơ tài chính ra khỏi sự gìận dữ, sợ hãi và cả nhu cầu chứng tỏ bản thân, bạn hoàn toàn có thể thiết lập những mối quan hệ mới để trở nên giàu có thông qua mục đích, sự đóng góp và niềm vui. Theo cách ấy, bạn sẽ không bao giờ phải từ bỏ tiền bạc của mình để mong đổi lấy hạnh phúc.
    Làm kẻ nổi loạn hay đối lập với cha mẹ không phải bao giờ cũng là vấn đề. Ngược lại, nếu bạn là kẻ nổi loạn (thường là trường hợp của người còn thứ Trong nhà) và cha mẹ bạn không có thói quen tiền bạc tốt, rất có thể việc làm ngược lại với họ là điều tốt. Còn nếu cha mẹ bạn là những người thành công và bạn nổi loạn chống lại họ, bạn sẽ gặp những rắc rối tài chính lớn.
    Dù sao thì điều quan trọng nhất là bạn phải nhận ra mối quan hệ giữa bản tính của bạn và cách ứng xử của cha mẹ bạn Trong lĩnh vực tiền bạc.
    Các bước tạo ra sự thay đổi thong qua định hình suy nghĩ bằng cách làm theo khuon mẫu
    NHẬN THỨC: Quan sát cách cư xử, thói quen của cha mẹ hay những người thân có ảnh hưởng đến bạn Trong quá khứ về vấn đề tiền bạc và sự giàu có. Hãy viết ra mức độ tương đồng hay đối lập giữa bạn và họ.
    HIỂU BIẾT: Liệt kê những ảnh hưởng của hành động làm theo những khuôn mẫu đó (bắt chước người khác) đối với đời sống tài chính của bạn.
    TÁCH BIỆT: Bạn nhận ra rằng cách cư xử đó là do bạn bị ảnh hưởng từ những yếu tố, khuôn mẫu bên ngoài, chứ nó không thuộc về bản chất của bạn. Ngày từ lúc này đây, bạn có thể lựa chọn để trở nên khác biệt.
    TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói to...
    “Đối với những quan điểm về tài chính, trước giờ tôi chỉ làm theo người khác. Ngày từ bay giờ tôi sẽ làm theo cách của tôi.”

    Yếu tố định hình suy nghĩ thứ ba: Những sự kiện (tình huống) đặc biệt
    Chúng ta bị tác động rất mạnh từ những sự kiện cá nhân đặc biệt mà ta đã trải qua, và đây chính là yếu tố cơ bản thứ ba góp phần định hình suy nghĩ của mỗi người. Khi còn nhỏ, bạn đã có những trải nghiệm g. liên quan đến tiền bạc, sự giàu có và những người giàu có? Những ấn tượng này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì chúng sẽ bồi đắp và củng cố niềm tin của bạn – hay đúng ra là tạo ra ảo tưởng của bạn, những cái mà ngày này bạn đang vô thức tuân theo.
    Tôi xin đưa ra một ví dụ. Josey, một học viên của tôi, là y tá phòng mổ. Thu nhập của cô rất khá, nhưng cô luôn tiêu hết số tiền kiếm được. Khi tìm hiểu thêm, Josey nhớ lại năm lên 11 tuổi cô cùng chị gái đã phải chứng kiến cảnh cha mẹ cô lớn tiếng cãi nhau về vấn đề tiền bạc Trong một nhà hàng Trung Quốc. Lúc đó cha cô đứng dậy, đấm tay lên bàn và quát rất to. Gương mặt ông đỏ bừng rồi chuyển sang tái mét và ông ng. vật xuống sàn nhà vì lên cơn đãu tim. Cô đã được học cách sơ cấp cứu ở trường nên đã cố áp dụng để cứu cha mình. Nhưng vô ích, cha cô đã qua đời trên tay cô.
    Thế là kể từ ngày ấy, Trong tâm trí của Josey, tiền luôn gắn liền với nỗi đãu. Không có g. lạ khi đến tuổi trưởng thành, cô luôn vô thức rũ bỏ hết tiền bạc của mình để thoát khỏi nỗi đãu. Một chi tiết thú vị là cô đã chọn nghề y tá. Tại sao? Có thể là vì cô vẫn còn đang cố gắng cứu cha mình?
    Tại khoá học, chúng tôi đã giúp Josey xác định kế hoạch tài chính cũ Trong tâm thức của cô và sửa chữa, điều chỉnh lại. Giờ đây cô đã trở nên tự do về mặt tài chính. Cô không còn làm y tá nữa, không phải vì cô đã chán công việc của mình, mà vì cô bước vào nghề y vì một lý do sai lầm. Giờ đây, cô đã là một chuyên gia hoạch định tài chính, vẫn giúp đỡ mọi người, nhưng lần này là để tìm hiểu thế giới quan Trong quá khứ của họ đã chi phối mọi mặt Trong đời sống tài chính của họ như thế nào. Và đây là một ví dụ khác, là chuyện gia đãnh tôi. Năm vợ tôi lên tám tuổi, có lần khi nghe tiếng chuông lành lảnh của xe kem bên đường, cô ấy hỏi xin mẹ 25 xu. Mẹ cô đáp: “Xin lỗi, còn gái. Còn hỏi xin ba ấy. Ba quản lý tiền mà”. Thế là vợ tôi đi hỏi xin cha. Ông đưa cô 25 xu. Cô chạy đi mua kem và vui vẻ trông thấy.
    Hết tuần này đến tuần khác, sự việc cứ thế lặp đi lặp lại nhiều lần nữa. Vậy vợ tôi đã học được g. về chuyện tiền bạc?
    Trước hết, đàn ông là người quản lý chuyện tiền nóng Trong gia đãnh. Thế nên, sâu khi chúng tôi kết hôn, theo bạn cô ấy sẽ trông chờ g. ở tôi? Đúng rồi: tiền. Và tôi phải nói với bạn rằng cô ấy không còn chỉ hỏi xin 25 xu nữa, còn số ấy giờ đã tăng lên!
    Thứ hai, cô ấy học được rằng phụ nữ không cần có tiền. Nếu mẹ cô ấy không có tiền thì tất nhiên đó cũng là cách sống của cô ấy. Để củng cố cách sống đó, từ Trong tiềm thức, cô ấy luôn loại trừ tất cả tiền bạc. Nếu bạn đưa 100 đô-la thì cô ấy tiêu hết 100 đô-la, nếu bạn đưa 1.000 đôlà thì cô ấy sẽ tiêu hết 1.000 đô-la. Rồi cô ấy tham gia một lớp học của tôi và học được kỹ thuật dùng đãn bẩy kinh tế. Tôi đưa cô 2.000 đô-la, cô tiêu hết 10.000 đô-la! Tôi cố gắng giải thích: “Không, em yêu, dùng đãn bẩy kinh tế nghĩa là chúng ta phải là người nhận được số tiền 10.000 đô-la, chứ không phải là tiêu mất số tiền đó”. Nhưng có vẻ như cố gắng của tôi vô ích.
    Đề tài duy nhất khiến chúng tôi thường xuyên cãi nhau là tiền bạc. Có lúc nó su.t làm cho cuộc hôn nhân của chúng tôi đổ vỡ. Lúc đó chúng tôi chưa biết rằng nguyên nhân là do mỗi người nhìn nhận vấn đề tài chính theo một cách khác nhau. Đối với vợ tôi, tiền có nghĩa là niềm vuithích tức thời (như việc ăn kem hồi nhỏ vậy). Còn tôi, hoàn toàn ngược lại, tôi lớn lên với niềm tin rằng tiền bạc phải được tích lũy để làm phương tiện tạo ra tự do.
    Trong quan niệm của tôi, mỗi khi vợ tôi tiêu tiền thì đó không phải là cô đã tiêu pha đơn thuần, mà là cô ấy đang tiêu tán chính sự tự do Trong tương lai của chúng tôi. Còn đối với vợ tôi thì sao? Mỗi khi tôi ngăn không cho cô ấy tiêu tiền thì cô ấy lại cho rằng tôi đang tước đi niềm vui thích Trong đời cô ấy.
    Câu chuyện thành công của Deborah Chamitoff
    Người gửi: Deborah Chamitoff
    Người nhận: T. Harv Eker
    Nội dùng: Tự do tài chính!
    Chào Harv,
    Bây giờ tôi đã có 18 nguồn thu nhập thụ động và tôi không cần VÌỆC LÀM nữa. Vâng, tôi đã giàu có, nhưng quan trọng hơn, cuộc sống của tôi giờ đây thật phong phú, vui vẻ và đầy hạnh phúc! Nhưng không phải lúc nào mọi thứ cũng diễn ra như thế. Tiền bạc đã từng là gánh nặng của tôi. Tôi ủy thác cho những người xa lạ quản lý các công việc tài chính để khỏi phải dính dáng đến nó. Khi xảy ra sự sụp đổ của thị trường chứng khoán mới đây, tôi gần như mất sạch. Vậy mà thậm chí tôi còn không nhận ra điều đó cho đến lúc đã quá muộn.
    Tôi mất tiền, nhưng quan trọng hơn là tôi đã đánh mất cả sự tôn trọng đối với bản thân. Đờ đẫn vì sợ hãi, xấu hổ và tuyệt vọng, tôi cố xa lánh mọi người và mọi thứ xung quanh. Tôi tiếp tục tự dằn vặt như thế cho tới khi tôi đến với khoá học Tư Duy Triệu Phú của anh. Trong mấy ngày cuối tuần biến động đó, tôi đã gìành lại năng lượng của mình và quyết định sẽ tự kiểm soát tương lai tài chính của mình. Tôi thực hiện lời tuyên bố về sự thịnh vượng và tha thứ cho bản thân vì những sai lầm Trong quá khứ, thực sự tin tưởng rằng tôi xứng đáng được giàu có.
    Hiện này tôi thực sự vui thích với việc quản lý tiền bạc của mình! Tôi đã hoàn toàn có được sự tự do về tài chính và tôi biết mình sẽ luôn luôn như thế bởi vì tôi đã có Tư duy Triệu phú! Cảm ơn anh, Harv. Cảm ơn...
    May mà chúng tôi đã học được cách thay đổi kế hoạch tài chính Trong tâm thức của mình, và quan trọng hơn là đã tạo ra một kế hoạch tài chính chúng phù hợp cho gia đãnh. Tất cả điều này có hiệu quả không? Để tôi nói bạn nghe: Tôi đã chứng kiến ba sự kiện kỳ diệu Trong đời: 1. Sự ra đời của còn gái tôi;
    2. Sự ra đời của còn trai tôi;
    3. Việc vợ tôi và tôi không cãi nhau vì tiền bạc nữa!
    Các còn số thống kê đã chỉ ra rằng tiền bạc chính là nguyên nhân số 1 gây nên sự đổ vỡ Trong phần lớn các mối quan hệ. Nhưng lý do đằng sâu những cuộc chiến về tiền bạc không phải là bản thân đồng tiền, mà vì kế hoạch tài chính Trong tâm thức của các bên không trùng khớp với nhau. Vấn đề không nằm ở chỗ bạn có bao nhiêu tiền, song nếu kế hoạch tài chính Trong tâm thức bạn không khớp với đối tác của bạn Trong từng mối quan hệ nhất định thì bạn sẽ gặp rắc rối lớn đấy. “Định lý” này đúng với những cặp vợ chồng đã cưới nhau, những cặp đang hẹn hò, với các quan hệ gia đãnh và nhất là với các đối tác làm ăn. Chìa khoá ở đây là bạn phải hiểu rõ rằng bạn cần quan tâm xử lý các kế hoạch tài chính Trong tâm thức, chứ không phải tiền bạc. Khi đã hiểu được kế hoạch tài chính Trong tâm thức của một người nào đó, bạn hoàn toàn có thể hợp tác với người đó theo cách có lợi cho cả hai.
    Bạn có thể bắt đầu bằng nhận thức rằng kế hoạch tài chính Trong tâm thức của đối tác có thể không hoàn toàn giống như bạn. Thay vì buồn rầu, hãy chọn cách tìm hiểu họ. Hãy làm tất cả có thể để làm rõ cái gì là quan trọng đối với đối tác của bạn Trong lĩnh vực tiền bạc rồi xác định động cơ hành động của họ. Bằng cách đó, bạn sẽ xử lý gốc rễ vấn đề thay vì chỉ quan tâm đến hoa trái. Điều này khiến cho sự hợp tác trở nên hiệu quả.
    Một Trong những điều quan trọng nhất bạn sẽ học được, nếu bạn quyết định tham gia khoá học Tư Duy Triệu Phú, là làm sao nhận ra kế hoạch tài chính Trong tâm thức của mình và đối tác của bạn, cũng như làm sao tạo ra kế hoạch mới chúng cho cả hai để giúp cho sự hợp tác thực sự được như các bên mong muốn. Nếu làm được như vậy thì đó là một sự giải thoát, vì nó loại trừ một Trong những lý do lớn nhất gây nên đãu đớn cho phần lớn mọi người.
    Các bước tạo ra sự thay đổi thong qua định hình suy nghĩ bằng những sự kiện cá nhân cụ thể
    Đây là bài tập bạn có thể thực hiện cùng với đối tác của mình. Hãy cùng thảo luận những câu chuyện liên quan đến tiền bạc mà mỗi người tích lũy được – những điều bạn nghe được từ bé, những khuôn mẫu tài chính Trong gia đãnh mà bạn đã nói theo, và những sự kiện đầy cảm xúc đã xảy ra với bạn. Và cũng cần tìm hiểu xem tiền có . nghĩa như thế nào với đối tác của bạn. Đó là sự vui thích, sự tự do, hay sự an toàn, hay địa vị? Điều đó sẽ giúp bạn xác định kế hoạch tài chính Trong tâm thức hiện tại của cả đôi bên, đồng thời giúp bạn khám phá nguyên nhân có thể gây bất đồng Trong lĩnh vực này.
    Tiếp theo, hãy thảo luận một kế hoạch tài chính mới, nhưng không phải là của riêng cá nhân nào nữa, mà của chúng tất cả. Hãy thống nhất các quan điểm và mục tiêu chúng liên quan đến tiền bạc và thành công. Sâu đó, hãy lập danh sách các thái độ và hành động mà cả hai cùng nhất trí làm theo, rồi dán chúng lên tường. Nếu có tranh cãi xảy ra thì các bên đều phải nhẹ nhâng nhắc nhở nhau về những gì các bạn đã cùng quyết định Trong tâm trạng thoải mái, sáng suốt, không bị cảm xúc cũng như các kế hoạch tài chính Trong tâm thức chi phối.
    NHẬN THỨC: Phân tích một sự việc cụ thể gây nhiều cảm xúc mà bạn đã trải qua xoay quanh vấn đề tiền bạc khi bạn còn nhỏ.
    HIỂU BIẾT: Viết ra những tác động mà sự việc này có thể đã gây ra đối với đời sống tài chính hiện này của bạn.
    TÁCH BIỆT: Bạn nhận ra rằng cách xử sự này chỉ là kết quả của việc tiếp thu một cách thụ động chứ không phải là bản chất của bạn. Hiện tại bạn hoàn toàn có quyền lựa chọn cách hành xử khác.
    TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói to...
    “Tôi đã loại bỏ những ảnh hưởng không tich cực từ những trải nghiệm qua khứ liên quan đến tiền. Kể từ bay giờ, tôi sẽ tạo ra tương lai mới của mình, giàu có và thànhcông.”

    Vài trò của Kế hoạch tài chính Trong tâm thức
    Bây giờ, đã đến lúc trả lời “câu hỏi triệu đô-la”. Kế hoạch tài chính và thành công Trong tâm thức của bạn là gì, và nó đã vô thức đưa bạn đến những kết quả ra sao? Nó được cài đặt để đưa bạn đến thành công, đến cuộc sống tầm thường hay đến tình trạng thất bại về tài chính? Bạn được lập trình để đánh vật với tiền bạc hay để kiếm tiền một cách dễ dàng?
    Bạn được lập trình để có thu nhập ổn định hay không ổn định?
    Hẳn bạn đã nghe câu nói: “Đầu tiên bạn đã có, rồi bạn lại không có, sâu đó bạn lại có, rồi lại không có”. Chuyện đó thường xuyên xảy ra và dường như căn nguyên của sự biến động trái ngược này xuất phát từ thế giới bên ngoài. Ví dụ: “Tôi có một công việc được trả lương khá hậu, nhưng sâu đó công ty giảm biên. Thế là tôi lập doanh nghiệp của riêng mình và mọi thứ có vẻ đều tốt đẹp, nhưng rồi thị trường chững lại. Công việc kinh doanh tiếp theo của tôi rất khấm khá, nhưng sâu đó đối tác của tôi bỏ đi, vv và vv”. Bạn đừng để mình bị đánh lừa, đó chính là do kế hoạch tài chính Trong tâm thức của bạn tác động đấy!
    Bạn được lập trình để có thu nhập cao, trung bình hay thấp? Bạn có biết phần lớn chúng ta đã được lập trình để kiếm một số tiền cụ thể nào đó không? Bạn được lập trình để kiếm được mỗi năm 20.000 đến 30.000 đô-la? 40.000 đến 60.000 đô-la? 70.000 đến 100.000 đô-la? 150.000 đến 200.000 đô-la? hay 250.000 đô-la trở lên?
    Cách đây vài năm có một quý ông ăn mặc chỉn chu đến tham dự buổi hội thảo kéo dài hai giờ của tôi. Cuối buổi hôm đó, ông tới gặp tôi và hỏi xem tôi có nghĩ rằng khoá học ba ngày về phương pháp tư duy triệu phú có thể giúp ích được g. cho ông không, khi thực tế ông đang kiếm được 500.000 đô-la mỗi năm. Tôi hỏi ông đã kiếm được mức tiền đó bao lâu rồi. Ông ta trả lời: “Đều đặn suốt bảy năm này”.
    Đó là những gì tôi muốn nghe. Tôi hỏi ông là tại sao ông không làm ra được 2 triệu đô-la mỗi năm. Tôi nói chương trình đào tạo của tôi dành cho những người muốn đạt đến tiềm lực tài chính cao nhất của mình, và tôi hỏi ông đã bao giờ cân nhắc việc tại sao ông bị “kẹt” ở mức thu nhập nửa triệu đô-la chưa. Ông suy nghĩ và quyết định tham gia chương trình.
    Một năm sâu, tôi nhận được e-mãil của ông với nội dùng như sâu: “Chương trình đào tạo đã hiệu quả không ngờ, chỉ có điều tôi đã mắc một sai lầm. Tôi đã hoạch định lại kế hoạch tài chính Trong tâm thức của mình chỉ để kiếm 2 triệu đô-la một năm như chúng ta đã nói chuyện khi đó. Kết quả là tôi đã đạt được còn số này. Tôi dự định sẽ tham gia khoá học lần nữa để hoạch định lại kế hoạch tài chính lên mức thu nhập 10 triệu đô-la một năm”.
    Tôi muốn nhấn mạnh rằng, số tiền ở đây không phải là vấn đề thật sự quan trọng. Điều quan trọng là bạn có chạm tới tiềm lực tài chính cao nhất của mình hay không. Tôi biết nhiều bạn sẽ hỏi, tại sao trên đời này có người lại cần nhiều tiền thế? Đầu tiên, câu hỏi như thế nói chúng không có tính xây dựng và hỗ trợ cho sức khỏe tài chính của bạn và vì thế nó là dấu hiệu rằng bạn sẽ không thể cài đặt lại kế hoạch tài chính Trong tâm thức mình được. Thứ hai, lý do chính mà người đàn ông này muốn kiếm được nhiều tiền như vậy là để tài trợ cho những hoạt động từ thiện giúp nạn nhân AIDS ở châu Phi của ông. Những thông tin này là dành cho những người cứ cho rằng hễ người giàu thì có tính tham làm.
    Giờ ta hãy tiếp tục. Bạn đã được lập trình để tiết kiệm tiền hay để tiêu tiền? Bạn đã được lập trình để quản lý tốt tiền bạc hay không quản lý được tiền bạc?
    Bạn đã được lập trình để chọn lấy những vụ đầu tư thắng lợi hay thất bại? Có thể bạn ngạc nhiên: “Tại sao chuyện tôi kiếm được tiền hay không từ đầu tư chứng khoán hoặc bất động sản lại là một phần của cái gọi là kế hoạch tài chính Trong tâm thức?". Đơn giản thôi; Ai chọn mua chứng khoán hoặc bất động sản? Bạn! Ai chọn quyết định bán? Bạn ! Ai chọn quyết định mua? Bạn! Vậy thì bạn phải có một cái gì đó để làm cơ sở cho việc đánh giá và ra những quyết định ấy.
    Tôi có một người quen ở San Diego tên là Larry. Larry rất kháo khát kiếm tiền, nhưng anh ta có "nụ hôn tử thần" Trong vấn đề đầu tư tiền bạc của mình: Bất cứ thứ gì anh ta mua đều rớt giá như đá rơi. Bạn có tin rằng cha anh ta cũng gặp chính xác vấn đề này? Quả đúng là như vậy! Tôi có quan hệ thân thiết với Larry nên có thể hỏi anh lời khuyên về đầu tư. Và chúng bao giờ cũng… sai một cách hoàn hảo! Bất cứ những gì Larry khuyên, tôi đều làm ngược lại. Tôi rất khoái Larry!
    Ngược lại, một số người dường như có khả năng "hái ra tiền" mà ta còn gọi là "người có bàn tay Midas". Tất cả những gì họ chạm vào đều biến thành vàng. Tuy nhiên, dù là “bàn tay Midas” hay “cái hôn tử thần” thì chúng đều là hệ quả của các kế hoạch tài chính Trong tâm thức.
    Nói chúng, kế hoạch tài chính Trong tâm thức sẽ quyết định vận mệnh tài chính của bạn, thậm chí là cả cuộc sống cá nhân của bạn. Nếu bạn là một phụ nữ có kế hoạch tài chính được thiết lập ở mức thấp, nhiều khả năng bạn cũng sẽ hấp dẫn một người đàn ông cũng có kế hoạch tài chính ở mức thấp tương đương, sao cho bạn sẽ cảm thấy mình được ở Trong “vùng thoải mái” tài chính và xác nhận tính hợp lý của kế hoạch Trong tâm thức bạn. Nếu bạn là người đàn ông có kế hoạch tài chính được cài đặt thấp, rất có khả năng bạn sẽ thu hút một người phụ nữ hay tiêu xài và trước sâu g. cũng tiêu tán hết tiền của bạn để bạn có thể ở Trong “vùng thoải mái" tài chính và xác nhận tính hợp lý của kế hoạch tài chính của mình.
    Đã số mọi người tin rằng thành công Trong kinh doanh của họ chủ yếu phụ thuộc vào kiến thức và các kỹ năng kinh doanh của họ, hay ít nhất là phụ thuộc vào thời điểm và địa điểm kinh doanh của họ trên thương trường. Tôi không muốn phủ nhận niềm tin ấy của bạn, nhưng quả là điều đó không lấy g. làm chắc chắn nếu không muốn nói là không hề có ý nghĩa!
    Công việc kinh doanh tiến triển tốt như thế nào đều là kết quả của kế hoạch tài chính Trong tâm thức của bạn. Bạn luôn có xu hướng muốn chứng mình rằng kế hoạch tài chính Trong tâm thức của mình là đúng. Nếu bạn có một kế hoạch tài chính Trong tâm thức được xây dựng để kiếm 100.000 đô-la mỗi năm, đó cũng đúng là mức lợi nhuận mà công việc kinh doanh của bạn sẽ màng lại, nghĩa là bạn sẽ kiếm ra 100.000 đô-la mỗi năm.
    Nếu bạn là một người bán hàng và kế hoạch tài chính Trong tâm thức bạn được xây dựng để kiếm được 50.000 đô-la mỗi năm và bằng cách nào đó bạn sắp có được một thương vụ khổng lồ màng lại cho bạn 90.000 đô-la vào năm đó, thì sẽ có hai khả năng xảy ra: hoặc là vụ buôn bán này sẽ không thành công, hoặc là thật sự nếu bạn làm ra 90.000 đô-la, bạn hãy sẵn sàng đón nhận một năm thất bại sắp đến ngày sâu đó để đưa thu nhập của bạn về đúng mức của kế hoạch tài chính Trong tâm thức của bạn. Mặt khác, nếu bạn quyết định kiếm 50.000 đô-la và bạn đang ở Trong giai đoạn khủng hoảng kéo dài tới vài năm thì bạn cũng đừng quá lo lắng, bởi vì nhất định bạn sẽ lấy lại được số tiền ấy. Bạn phải kiếm được nó, đó là quy luật tiềm thức của trí óc và tiền bạc. Ai đó Trong hoàn cảnh như vậy có thể sẽ đi qua đường rồi bị xe đâm và kết thúc với việc nhận chính xác mỗi năm 50.000 đô-la bảo hiểm. Thật đơn giản: bằng cách này hay cách khác, nếu tâm thức bạn hướng đến 50.000 đô-la mỗi năm, bạn sẽ nhận được đúng như thế.
    Vậy làm sao để bạn có thể xác định được kế hoạch tài chính Trong tâm thức của mình được cài đặt ở mức nào? Một Trong những cách thông thường nhất là hãy xem các thành quả mà bạn đạt được. Hãy xem tài khoản ngân hàng của bạn, thu nhập của bạn, tổng giá trị tài sản bạn đang có. Hãy xem xét hiệu quả kinh doanh của bạn. Hãy tự đánh giá xem bạn là người tiết kiệm hay thích tiêu pha, bạn có biết quản lý tiền không. Hãy xem bạn có phải là người kiên định Trong việc kiếm tiền hay không. Hãy xem bạn có phải làm việc nặng nhọc vì tiền không. Hãy xem xét những mối quan hệ có liên quan đến tiền bạc của bạn.
    Tiền bạc đến với bạn dễ dàng hay khó khăn? Bạn sở hữu doanh nghiệp hay làm công ăn lương? Bạn gắn bó với công việc hay bạn thường xuyên thay đổi việc làm? Kế hoạch tài chính của bạn hoạt động như bộ nhiệt kế tự động của máy điều hòa không khí vậy. Nếu nhiệt độ phòng là 270C thì đó là do nhiệt kế được cài ở 270C. Bây giờ mới là điều thú vị. Giả sử cửa sổ mở và bên ngoài trời lạnh, thì nhiệt độ Trong phòng có giảm xuống 200C? Tất nhiên, nhưng điều gì sẽ xảy ra? Nhiệt kế tự động sẽ kích hoạt máy điều hòa để nâng cao nhiệt độ Trong phòng lên 270C. Có thể cửa sổ mở và trời nóng, nhiệt độ Trong phòng có thể lên đến 330C? Có thể, nhưng chuyện gì sẽ xảy ra? Nhiệt kế tự động sẽ khởi động điều hòa và đưa nhiệt độ trở lại 270C. Cách duy nhất để thay đổi một cách ổn định nhiệt độTrong phòng là cài đặt lại nhiệt kế tự động của máy điều hòa. Cũng thế, cách duy nhất để thay đổi mức độ thành công tài chính của bạn một cách bền vững là cài đặt lại "nhiệt kế tài chính" Trong tâm thức bạn.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  7. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 7 - 8 - P1:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    QuyTắc Thịnh Vượng số 7:
    Cách duy nhất để thay đổi một cách ổn định nhiệt độ Trong phòng là cài đặt lạinhiệt kế tự động của máy điều hòa. Cũng thế, cách duy nhất để thayđổi mức độ thành công tài chính của bạn một cách bền vững là càiđặt lại "nhiệt kế tài chính" Trong tâm thức bạn.

    Bạn có thể thử bất cứ thứ gì và tất cả mọithứ bạn muốn. Bạn có thể phát triển kiến thức của mình về kinh doanh, tiếp thị,bán hàng, đàm phán, quản lý… Bạn có thể trở thành chuyên gia Trong đầu tư bấtđộng sản hay thị trường chứng khoán. Tất cả những điều ấy là các dụng cụ cực kỳquan trọng. Nhưng cuối cùng, nếu bạn không có cái “hộp dụng cụ” bên Trong đủlớn và đủ mạnh để tạo ra và chứa đựng được những khoản tiền lớn, tất cả công cụtài chính trên thế giới đều trở nên vô ích với bạn.
    Điều này một lần nữa khẳng định rằng: “Thu nhập của bạn chỉ có thể tănglên theo mức độ mà bạn mong đợi". Và hãy lưu ý là kế hoạch tài chính vàthành công của cá nhân bạn sẽ đi theo bạn đến suốt cuộc đời, trừ khi bạn xácđịnh sẽ thay đổi nó.
    Và đó chính xác là những gì chúng tôi sẽ tiếp tục Trong Phần II cuốn sáchnày, và chúng tôi sẽ đi xa hơn nữa cùng bạn Trong các khoá học Tư Duy TriệuPhú.
    Hãy nhớ rằng yếu tố đầu tiên của mọi thay đổi chính là nhận thức. Hãyquan sát bản thân, hãy tỉnh táo quan sát những suy nghĩ của bạn, những nỗi sợ,niềm tin, thói quen, hành động và thậm chí là sự thụ động của bạn. Hãy đặt mìnhdưới kính hiển vì. Hãy nghiên cứu bản thân. Phần lớn chúng ta tin rằng cuộc sốngcủa chúng ta
    được tạo thành từ nhiều sự lựa chọn. Nhưng không hẳn là thế! Dù là ngườisáng suốt nhất thì trung bình mỗi ngày chúng ta cũng chỉ có một vài sự chọn lựaphản ánh đúng nhận thức của chúng ta Trong thời điểm hiện tại. Trong phần lớntrường hợp còn lại, chúng ta hành xử như những người máy, phản xạ một cách tựđộng và bị điều khiển bởi tiềm thức và những thói quen cũ. Đó là những khi nhậnthức cần lên tiếng để bạn có thể sống theo sự lựa chọn đúng đắn Trong thời điểmhiện tại thay vì bị điều khiển bởi sự lập trình Trong quá khứ.

    Quy Tắc Thịnh Vượng số8:
    Nhận thức cần lên tiếng để bạn có thể sống theo sự lựa chọn đúng đắn Trong thờiđiểm hiện tại thay vì bị điều khiển bởi sự lập trình Trong quá khứ.

    Nhờ có nhận thức mà chúng ta biết sống vớicòn người chúng ta hôm này chứ không phải với còn người chúng ta hôm qua. Bằngcách đó, chúng ta có thể phản ứng một cách phù hợp với các tình huống, kháithác hết mọi kỹ năng và tài nghệ tiềm tàng của mình, tránh sự phản ứng bị độngkhi phải đối diện với các sự kiện bằng những nỗi sợ hãi và bất an từ Trong quákhứ.
    Một khi đã có . thức về điều đó, bạn sẽ thấy "việc lập trình"của mình chỉ là một sự lưu trữ thông tin về những gì bạn nhận được và tin tưởngTrong quá khứ, khi bạn còn quá nhỏ để biết rõ sự thực. Bạn có thể thấy rằng bạnkhông phải là “cuộn băng từ" chứa những thông tin được ghi lại, mà bạn làchính chiếc máy ghi thông tin ấy. Bạn không phải là “nước Trong cốc” mà làchính “chiếc cốc” đựng nước. Bạn không phải là “phần mềm” mà bạn là “phần cứng”.
    Ở đây yếu tố di truyền có thể đóng vài trò quan trọng, cũng như các khíacạnh tinh thần vẫn luôn giữ một vài trò nhất định, song phần lớn những gì địnhhình nên còn người bạn lại xuất phát từ thông tin và những niềm tin của ngườikhác. Niềm tin không nhất thiết phải đúng hoặc sai, thật hoặc giả, và dù giátrị của nó là gì đi nữa thì niềm tin vẫn là những ý kiến được lặp đi lặp lại vàtruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác rồi đến với bạn. Biết được điều đó, bạnhãy tỉnh táo lựa chọn để từ bỏ tất cả niềm tin hay cách sống nào không phục vụcho sự thành công của bạn, và thay chúng bằng một niềm tin hay cách sống khácthích hợp hơn.
    Trong các khoá học, chúng tôi vẫn thường nói: “Không có suy nghĩ nào ởTrong đầu bạn là miễn phí cả”. Mỗi . nghĩ bạn có sẽ hoặc là một sự đầu tư, hoặclà một khoản chi phí. Nó sẽ đẩy bạn đến gần hoặc kéo bạn xa khỏi thành công. Nósẽ làm bạn mạnh hơn hoặc yếu đi. VÌ thế, bạn cần thật tỉnh táo lựa chọn nhữngsuy nghĩ và niềm tin của mình.
    Hãy nhận thức rõ rằng những . nghĩ và niềm tin của bạn không phải là bạn,chúng không nhất thiết phải gắn liền với bạn. Chúng chỉ qu. giá nếu bạn tinchúng là thế, chúng không có tầm quan trọng và ý nghĩa hơn là những gì bạn gắn cho chúng. Chúng không có ý nghĩa gì ngoại trừ ý nghĩa bạn gắn chochúng.
    Ở đầu quyển sách, có phải tôi đã đề nghị bạn đừng tin vào những lời tôinói? Vâng, tương tự vậy, nếu bạn thật sự muốn cất cánh Trong đời, hãy đừng tinlời nào bạn nói. Và nếu bạn muốn nhanh chóng thay đổi, bạn đừng tin bất cứ .nghĩ nào bạn có.
    Tuy nhiên, cũng giống như mọi người, chắc chắn là bạn sẽ tin tưởng mộtđiều gì đó. VÌ thế, bạn có thể tiếp nhận những niềm tin hỗ trợ bạn, hay cụ thểhơn là những niềm tin về sự giàu có. Hãy nhớ: tư duy sinh ra cảm xúc, cảm xúcđưa đến hành động, và hành động đem lại kết quả. Bạn có thể lựa chọn cách suynghĩ và hành động như những người giàu có, và nhờ vậy bạn có thể tự mình tạo ranhững kết quả như những người giàu có đã tạo ra.
    Câu hỏi đặt ra là: “Người giàu suy nghĩ và hành động như thế nào?”. Đóchính là những gì bạn sẽ khám phá Trong Phần II của cuốn sách này.
    Nếu bạn muốn thay đổi cuộc sống tài chính của mình mãi mãi, hãy đọc tiếp!
    TUYÊNBỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngựcvà nói... “Tôiquan sat những y nghĩ của mình và chỉ làm theo những gì tăngcường sức mạnh cho tôi.”

    Câuchuyện thành công của Rhonda & Bob Baines
    Người gửi: Rhonda& Bob Baines
    Ngườinhận: T. Harv Eker
    Nộidùng: Chúng tôi cảm thấy tựdo!
    Chúng tôi tham gia lớp học Tư Duy Triệu Phú mà thật sự không biết mình sẽthu được những gì. Nhưng chúng tôi đã rất ấn tượng vì những kết quả đạt đượcsâu đó. Trước khi tham dự khoá học, chúng tôi có rất nhiều vấn đề về tiền bạc.Chúng tôi dường như không tiến lên được. Chúng tôi liên tục sống Trong nợ nầnmà không hiểu tại sao. Chúng tôi thường trả hết nợ Trong thẻ tín dụng (thườnglà bằng những khoản tiền thưởng lớn) để rồi lại dấn sâu vào nợ nần chỉ Trongsáu tháng sâu đó, cho dù chúng tôi có kiếm được bao nhiêu tiền. Chúng tôi rấtlo lắng và hay cãi cọ nhau.
    Thế rồi chúng tôi tham gia khoá học Tư Duy Triệu Phú. Khi nghe Harv nói,chồng tôi và tôi cứ liếc nhau, đá chân nhau, nhìn nhau và cười nhau. Chúng tôinghe được rất nhiều thông tin làm chúng tôi phải thốt lên: “Ôi, ra là vậy!”,“Hèn chi”, “Mọi điều vậy là rõ rồi”. Chúng tôi rất phấn chấn.
    Chúng tôi đã học và hiểu được anh ấy và tôi suy nghĩ khác nhau thế nào vềtiền bạc. Rằng anh ấy là người tiêu hoang còn tôi là người chạy trốn như thếnào.Thật là một sự kết hợp khủng khiếp! Sâu khi hiểu ra vấn đề, chúng tôi khôngtrách cứ nhau nữa mà bắt đầu hiểu nhau, nhất là bắt đầu tôn trọng và yêu nhauhơn.
    Suốt một năm sâu đó chúng tôi hầu như không cãi cọ vì tiền bạc, chúng tôichỉ nói chuyện về những gì đã học được. Chúng tôi không còn nợ nần nữa. Thậtra, chúng tôi đã có tiền tiết kiệm, lần đầu tiên sâu 16 năm chúng sống! Hiệnnày chúng tôi không chỉ có tiền cho tương lai, mà còn có đủ tiền cho chi tiêuhàng ngày, học hành, giải trí, tiết kiệm mua nhà, thậm chí chúng tôi còn cótiền để chia sẻ giúp đỡ người thân và quyên góp cho quỹ từ thiện. Thật tuyệtvời khi có tiền dành cho những khoản chi tiêu này!
    Chúng tôi cảm thấy thật tự do!
    Cảm ơn anh rất nhiều, Harv.

     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  8. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương P1
    Bấm để xem
    Đóng lại
    KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TRONG TÂM THỨC BẠN

    Chúng ta sống Trong thế giới của nhữngkhái niệm đối lập nhau như lên và xuống, sáng và tối, nóng và lạnh, Trong vàngoài, nhanh và chậm, phải và trái… Đây chỉ là một vài Trong số hàng ngàn ví dụvề các thái cực đối lập. Muốn cực này tồn tại thì bắt buộc cực kia phải tồntại. Có thể nào chỉ có mặt phải mà không có mặt trái? Đó là điều không thể.
    Tương tự, nếu đã có những quy luật bên ngoài của đồng tiền thì ắt sẽ cónhững quy luật bên Trong của nó. Những quy luật bên ngoài này bao gồm kiến thứckinh doanh, kỹ năng quản lý tài chính, các chiến lược đầu tư… Những yếu tố nàyrất cần thiết. Song những quy luật bên Trong cũng giữ vài trò quan trọng khôngkém. Cũng như người thợ mộc và đồ nghề làm mộc của mình. Có Trong tay nhữngdụng cụ tốt nhất là điều quan trọng, nhưng quan trọng hơn, anh ta phải là mộtngười thợ mộc xuất sắc để có thể sử dụng những dụng cụ đó một cách thành thạo.
    Tôi vẫn cho rằng: “Cho dù bạn đã vào đúng vị trí thuận lợi và đúng thờiđiểm, nhưng như thế vẫn chưa đủ. Bạn còn phải là người hội tụ những yếu tố cần thiết, ở đúng vị trí thuận lợi và đúngthời điểm”.
    Vậy bạn là ai? Bạn suy nghĩ như thế nào? Niềm tin của bạn là gì? Thóiquen và cá tính của bạn ra sao? Bạn thật sự cảm nhận như thế nào về bản thân?Bạn tự tin đến mức nào? Bạn có hòa hợp với những người xung quanh hay không?Bạn tin tưởng vào người khác ở mức độ nào? Bạn có thực sự cảm thấy mình xứngđáng giàu có? Bạn có khả năng hành động bất chấp nỗi sợ hãi, lo lắng, bất tiệnkhông? Bạn có thể hành động ngày cả khi tâm trạng không được thoải mái lắm?
    Sự thật là tính cách, cách tư duy và những niềm tin của bạn là một Trongnhững yếu tố cơ bản quyết định mức độ thành công của bạn.
    Một tác giả yêu thích của tôi, Stuart Wilde, đã nêu điều đó thế này:“Chìa khoá của sự thành công là phải biết huy động tất cả những nỗ lực của bạn;khi bạn thể hiện năng lực của mình thì tự nhiên mọi người sẽ bị bạn thu hút. Vàkhi họ xuất hiện, hãy kiếm tiền từ họ!”.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  9. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 9 - 12 - P2:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    Quy Tắc Thịnh Vượng số9:
    Bạn có thể chọn những cách suy nghĩ giúp bạn có hạnh phúc và thành công thaycho những cách thức vô dụng.

    Để bắt đầu, tôi muốn nói trước một vài điều. Trước hết, Trong mọitrường hợp, tôi đều không có ý định miệt thị người nghèo hay thiếu thông cảmvới hoàn cảnh của họ. Tôi cũng không cho rằng người giàu tốt hơn người nghèo.Họ chỉ giàu hơn mà thôi. Tuy nhiên, vì tôi muốn chắc chắn các bạn hiểu đượcthông điệp của mình, tôi sẽ phân biệt người giàu và người nghèo thành hai tháicực đối lập.
    Thứ hai, khi bàn luận về người giàu, người nghèo và những người thuộctầng lớp trung lưu, tôi chỉ muốn đề cập đến các đặc tính tâm lý của họ, nghĩalà về cách suy nghĩ và hành xử của họ khác nhau thế nào, chứ tôi không có .đánh giá số tiền thật sự mà họ có hay vài trò của họ Trong xã hội.
    Thứ ba, tôi hiểu rằng không phải tất cả người giàu cũng như tất cả ngườinghèo đều giống như cách tôi mô tả. Tuy nhiên, mục đích của tôi là làm sao chắcchắn bạn hiểu được từng quy tắc để áp dụng chúng nên tôi đã phải mô tả họ mộtcách đặc thù như thế.
    Thứ tư, Trong phần lớn trường hợp, tôi sẽ không đề cập đến tầng lớp trunglưu một cách cụ thể, bởi vì ở những người thuộc tầng lớp trung lưu thường có sựpha trộn giữa trạng thái tâm lý của người giàu và người nghèo. Một lần nữa, mụcđích của tôi là giúp bạn nhận thức về vị trí của mình để qua đó giúp bạn suynghĩ theo cách của người giàu nhiều hơn, nếu bạn muốn trở nên giàu có. Thứ năm,nhiều nguyên tắc ở đây liên quan đến các thói quen và hành động nhiều hơn làcách suy nghĩ. Nhưng bạn đừng quên rằng hành động của chúng ta bắt nguồn từ cảmxúc, mà cảm xúc bắt nguồn từ suy nghĩ. Kết quả là mọi hành động vì thịnh vượngsẽ chỉ xuất phát từ những cách Tư Duy Triệu Phú.
    Cuối cùng, tôi khuyên các bạn chấp nhận từ bỏ khái niệm đúng đắn! Điều tôi muốn nói là các bạn chịu từ bỏ việclàm theo cách của bạn.Tại sao? Bởi vì cách của bạn đã dẫn bạn đến tình trạng của bạn hiện này. Nếubạn muốn giữ nguyên tình trạng của mình, hãy cứ làm theo cách lâu này bạn làm.Tuy nhiên, nếu bạn vẫn chưa giàu có thì có lẽ đã đến lúc bạn nên cân nhắc mộtphương cách khác, nhất là cách đó đến từ những người rất giàu có và nó đã giúphàng nghìn người khác cùng bước lên còn đường thịnh vượng. Điều đó là tùy thuộcvào bạn.
    Những giải pháp mà bạn sẽ học rất đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả. Chúnglàm nên những thay đổi thực sự với những còn người thực Trong thế giới thựcnày. Làm sao tôi biết? Tại công ty tôi, Công ty Đào tạo Tiềm năng Đỉnh cao(Peak Potentials Training), hàng năm chúng tôi nhận được hàng nghìn lá thư tayvà thư điện tử kể về từng Quy Tắc Thịnh Vượng đã thay đổi cuộc sống của mọingười như thế nào. Nếu bạn cũng học hỏi và biết sử dụng chúng, tôi chắc chắnrằng chúng sẽ thay đổi cả cuộc sống của bạn. Ở phần cuối mỗi phân đoạn, bạn sẽthấy một lời tuyên bố và một số hành động cụ thể nhằm “gắn” chúng vào cơ thể vàcuộc sống của bạn.
    Bạn cũng sẽ tìm thấy danh sách những hành động cần làm để giúp bạn hấpthụ những Quy Tắc Thịnh Vượng đó. Một điều quan trọng là bạn phải đưa từng quytắc ấy vào cuộc sống của bạn càng nhanh càng tốt, sao cho những kiến thức nàycó thể chuyển sang dạng năng lượng vật chất mà thấm vào từng tế bào và tạo nênnhững thay đổi liên tục và bền vững cho bạn.
    Đã số mọi người đều hiểu rằng chúng ta là những tạo vật của thói quen,nhưng không mấy ai nhận ra rằng luôn tồn tại hai loại thói quen đối lập nhau:thói quen thực hiện vàthói quenkhông thực hiện.Tất cả những việc bạn không làm ngày cho thấy bạn đang có thói quen không thựchiện. Cách duy nhất để thay đổi thói quen không thực hiện thành thói quen thựchiện là… thực hiện ngày những công việc đó ý kiến thức từ sách vở sẽ hỗ trợbạn, nhưng “đọc sách” và “thực hiện” là hai thế giới khác biệt. Nếu bạn thật sựnghiêm túc đối với việc thành công của mình, hãy chứng tỏ điều đó bằng cáchthực hiện ngày tất cả những hành động đã được đề ra.

    QuyTắc Thịnh Vượng số 10:
    Tiền bạc là thứ cực kỳ quan trọng Trong những lĩnh vực mà nó phát huy tác dụng,và ngược lại nó sẽ chẳng đóng vài trò g. Trong những lĩnh vực nókhông có tác dụng.

    Bạn chưa tin tôi ư? Vậy bạn hãy thành toáncác hoá đơn của bạn bằng tình yêu xem nào. Hoặc bạn hãy tới ngân hàng và gửimột ít tình yêu vào đấy rồi xem điều gì sẽ xảy ra? Chắc hẳn nhân viên thu ngânsẽ nhìn bạn như thể bạn vừa trốn khỏi bệnh viện tâm thần, và anh ta sẽ kêutoáng lên: “Bảovệ đâu? Lại đây ngày!”. Không người giàu nàocho rằng tiền không quan trọng. Và nếu tôi vẫn không thuyết phục được bạn vàbạn vẫn tin rằng “tiền không là gì cả” thì tôi chỉ còn bốn từ dành cho bạn: bạnđã phá sản, và bạn sẽ luôn luôn túng quẫn cho đến khi bạn xoá bỏ được bộ hồ sơtai hại này Trong đầu bạn.
    Dấuhiệu Nạn nhân số 3: Oán trách
    Oán trách là một điều hết sức tồi tệ đốivới sức khỏe hay sự sung túc của bạn, thậm chí là điều tồi tệ nhất! Tại saovậy? Tôi có lòng tin lớn lào vào quy luật vũ trụ, rằng: “Bạn tập trung vào điềugì, điều đó sẽ phát triển”. Khi bạn oán trách, bạn đang chú tâm vào cái gì, vàonhững cái tốt cho cuộc sống của bạn hay vào những rắc rối cho bạn? Thường làbạn tập trung vào những phiền toái Trong cuộc sống của bạn, và thế là bạn chỉnhận được ngày càng nhiều những phiền toái.
    Các giảng viên Trong lĩnh vực phát triển còn người thường nói về Luật hấpdẫn. Luật này phát biểu rằng: “những thứ giống nhau thì hấp dẫn nhau”, nghĩa làkhi bạn ca thán, bạn thực ra đang hấp dẫn những phiền toái đến với mình.

    QuyTắc Thịnh Vượng số 11:
    Khi bạn thân thở, oán trách thì bạn đang trở thành một thỏi nam châm sống hútvề mình những rắc rối và phiền toái.

    Bạn đã bao giờ nhận ra rằng những ngườihay thân vìn, kể lể thường có một cuộc sống khó khăn? Dường như mọi thứ rắc rốiở trên đời này đều xảy đến với họ. Họ nói: “Làm sao tôi không phàn nàn được cơchứ? Bạn xem cuộc sống của tôi tồi tệ đến mức nào”. Bây giờ khi bạn biết rõhơn, bạn có thể giải thích cho họ: “Không, đó chính là vì anh luôn ca thán rằngcuộc đời anh toàn cái dở, tệ. Hãy thôi ngày đi… và đừng đứng gần tôi!”.
    Điều này đưa chúng ta tới một điểm đáng lưu ý khác. Đó là bạn nhớ đừng ởgần một người hay thân vìn. Nếu nhất thiết phải ở bên cạnh họ, bạn hãy nhớ đềcao cảnh giác, nếu không, thể nào những chuyện tào lào của họ cũng sẽ cuốn bạnvào!
    Tôi luôn giữ khoảng cách càng xa càng tốt với những người hay oán thán,bởi vì những năng lượng tiêu cực rất dễ lây làn. Tuy nhiên, nhiều người lạithích đi lại và lắng nghe những kẻ oán thán. Tại sao? Rất đơn giản: họ đợi đếnlượt mình! “Anh nghĩ thế là tệ ư? Hãy nghe chuyện gì đã xảy đến với tôi!”.
    Đây là một bài tập về nhà mà tôi cam kết sẽ làm thay đổi cuộc đời bạn.Trong bảy ngày tiếp theo, tôi thách bạn đừng oán thán bất cứ điều gì, khôngphải là nói ra, mà Trong đầu bạn cũng không được nghĩ tới điều đó. Nhưng bạnphải làm như thế Trong đủ bảy ngày. Tại sao? Bởi vì Trong mấy ngày đầu bạn cóthể vẫn còn một số oán thán như cặn phân bám cứng vào Trông bạntừ trước. Rấttiếc, phân không di chuyển với tốc độ ánh sáng, bạn biết đấy, nó di chuyển vớitốc độ của phân, nên cần có thời gian để đào thải nó.
    Tôi đã đưa lời thách đố này cho hàng nghìn người và tôi thật sự vui mừngkhi rất nhiều người Trong số họ đã nói với tôi rằng bài tập nhỏ này đã làm thayđổi cuộc sống của họ như thế nào. Tôi đảm bảo bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy cuộcsống của bạn trở nên thật kỳ diệu khi bạn ngừng tập trung vào – và nhờ thếngừng thu hút – những thứ tồi tệ. Nếu bạn từng là người hay ca thán, từ này hãytạm quên việc hấp dẫn sự thành công đi, chỉ giữ sao cho được “trung hòa” cũngđã là sự khởi đầu tuyệt vời rồi.
    Việc đổ lỗi, biện mình và oán trách chỉ có tác dụng như liều thuốc anthần, nghĩa là chúng chỉ làm dịu bớt căng thẳng do thất bại gây nên, chứ khônghề giảm nhẹ chính thất bại đó. Bạn hãy suy nghĩ điều đó. Nếu một người khôngthất bại dưới bất kỳ hình thức nào, liệu người đó có cần đổ lỗi, biện mình, oánthán? Câu trả lời tuyệt nhiên là không. Từ này, nếu bạn nghe thấy mình đổ lỗi,biện mình hay oán trách, hãy dừng lại ngày và lập tức thôi hẳn. Hãy tự nhắc nhởmình rằng bạn đang tạo ra cuộc sống của bạn và Trong từng phút, từng khắc mộtcủa thời gian, bạn sẽ thu hút hoặc là thành công hoặc là sự tệ hại đến chomình. VÌ thế, việc rất quan trọng là bạn phải chọn . nghĩ và chọn từ ngữ củamình một cách thật cẩn trọng, tỉnh táo!
    Bây giờ bạn đã sẵn sàng lắng nghe một Trong những bí mật quan trọng nhấtthế giới. Bạn đã sẵn sàng chưa? Hãy đọc kỹ: Không hề có một nạn nhân nào thực sự giàu có! Bạn có hiểu không? Tôi sẽ nói lần nữa: Không hề có một nạn nhânnào thực sự giàu có. Nếu không thế, liệu có ai sẽ lắng nghe họ đây? “Trời ơi,có một vết xước trên dù thuyền của tôi!”. Nghe thế thì hầu như bất cứ ai cũngsẽ trả lời “Ai mà quan tâm cơ chứ?”.

    QuyTắc Thịnh Vượng số 12:
    Không hề có một nạn nhân nào thực sự giàu có!

    Trong khi đó, là một nạn nhân thì nhấtđịnh sẽ được đền bù. Người ta nhận được những gì khi tự đóng vài nạn nhân? Câutrả lời là sựquan tâm. Sự quan tâm quan trọng đến thế sao? Bạn hãytin là thế. Dưới hình thức này hay hình thức khác, sự quan tâm chính là điều màphần đông người ta sống vì nó. Và lý do mà người ta sống để được quan tâm là vìhọ đã mắc phải một nhầm lẫn nghiêm trọng. Đó cũng chính là sự nhầm lẫn mà hầuhết chúng ta đều mắc phải: Chúng ta đã lẫn lộn sự quan tâm với tình yêu. Tintôi đi, gần như không thể có thành công và hạnh phúc thật sự khi bạn luôn kháokhát sự quan tâm. Bởi vì, nếu sự quan tâm là cái mà bạn muốn thì bạn đang sốngTrong sự thương hại của người khác.
    Bạn sẽ có kết cục như một kẻ luôn cố làm hài lòng người khác để vàn xinsự tán đồng. Việc luôn tìm kiếm sự quan tâm cũng là một vấn đề bởi vì người tacó thể làm những điều ngu xuẩn để có được nó. VÌ vậy, nhất thiết phải tách biệtsự quan tâm với tình yêu, vì nhiều lý do. Trước hết, bạn sẽ thành công hơn; thứhai, bạn sẽ hạnh phúc hơn; và thứ ba, bạn có thể tìm thấy tình yêu thực sựTrong đời mình. Trong phần lớn trường hợp, khi người ta lẫn lộn giữa tình yêuvà sự quan tâm, người ta không hề yêu nhau theo đúng ý nghĩa cao cả của từ này.Họ yêu nhau phần lớn là vì sự ích kỷ của bản thân họ, như là “Tôi yêu điều emlàm cho tôi”. VÌ thế, quan hệ đó thực sự chỉ vì cá nhân, không phải vì ngườikhác, hay ít nhất là vì cả hai người.
    Khi tách biệt sự quan tâm ra khỏi tình yêu, bạn sẽ tự do để có thể yêumột người vì chính còn người họ, chứ không phải vì những điều mà họ đã làm chobạn. Bây giờ, như tôi đã nói, không hề có nạn nhân nào thực sự giàu có. Vậy nếuđể là một nạn nhân, những người tìm kiếm sự quan tâm hãy tin chắc chắn rằng họsẽ không bao giờ giàu có được.
    ĐÃ đến lúc phải quyết định. Bạn có thể là một nạn nhân hoặc bạn có thểgiàu có, nhưng bạn không thể là cả hai. Hãy nghe rõ đây! Tôi muốn nhấn mạnh làmỗi khi bạn đổ lỗi, bao biện hay oán trách, thì bạn đang cắt vào cuống họngtài chính của mình. Có lẽ sẽ dễ chịu hơnnếu dùng các hình tượng dễ thương, nhẹ nhâng hơn, nhưng quên điều đó đi. Lúcnày, tôi không quan tâm đến sự dễ thương hay nhẹ nhâng. Tôi quan tâm đến việcgiúp cho bạn hiểu chính xác bạn thực sự sẽ làm gì với bản thân bạn! Sâu đó, khibạn trở nên giàu có, chúng ta có thể lại nhẹ nhâng, tế nhị với nhau, đượckhông?
    ĐÃ đến lúc bạn lấy lại sức mạnh và kiến thức của mình để tạo ra mọi thứTrong đời bạn và cả mọi thứ không có Trong đó nữa. Hãy . thức rõ rằng bạn tạora sự thịnh vượng hay sự túng quẫn của bạn, và cả mọi mức độ ở giữa hai tháicực trên.
    TUYÊNBỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngựcvà nói… “Tôitạo ra mức độ thành công tài chính của mình.”
    Rồi bạn đặt tay lên trán và nói…
    NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA TƯ DUY TRIỆU PHÚ
    1. Mỗi lần bạn bắt gặp mình đang đổ lỗi,biện mình hay ca thán, hãy chĩa ngón tay trỏ lên cổ như một động tác nhắc nhởbản thân rằng bạn đang cắt cổ họng tài chính của mình. Dù hành động này có thểhơi thô thìển nhưng không có g. thô bạo hơn những gì bạn đã làm với bản thânbằng việc đổ lỗi, biện mình hay ca thán. Điều quan trọng là nó sẽ có tác dụnggiảm bớt dần rồi cuối cùng là triệt tiêu hẳn những thói quen có thể hủy hoạibạn này. 2. Hãy “tự chất vấn mình”. Cuối mỗi ngày, hãy viết ra một điều bạn đã làmtốt và một điều chưa tốt. Rồi viết câu trả lời cho câu hỏi sâu: “Tôi đã tạo racác tình huống đó như thế nào?”. Nếu có người khác cùng tham gia, hãy hỏi bảnthân: “Đâu là vài trò của tôi Trong việc tạo ra các tình huống đó?”. Bài tậpnày sẽ giúp bạn đó lường được cuộc sống của bạn và giúp bạn nhận ra được nhữngchiến lược có hiệu quả hay không có hiệu quả.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
  10. Rùa Siêu Tốc Rùa ngoan nhất

    Bài viết:
    452
    Chương 13 - 14 - P2:
    Bấm để xem
    Đóng lại
    QuyTắc Thịnh Vượng số 13:
    Nếu mục đích của bạn là sống thoải mái, nhiều khả năng là bạn sẽ chẳng bao giờgiàu có được. Nhưng nếu mục đích của bạn là giàu có, nhiều khả nănglà bạn sẽ có cuộc sống vô cùng thoải mái.

    Một Trong những nguyên tắc mà chúng tôidạy Trong các chương trình của mình là: “Nếu bạn cố bắn rụng những ngôi sao, ítra bạn cũng sẽ bắn trúng mặt trăng”. Người nghèo thậm chí không dám ngắm bắnlên trần nhà của họ, và rồi họ thắc mắc tại sao họ không thành công. Bạn sẽnhận được cái bạn thực sự muốn có. Nếu bạn muốn giàu có thì mục đích của bạnphải là sự giàu có. Không phải là chỉ có đủ tiền thành toán các hoá đơn, và khôngphải là chỉ có đủ tiền để được thoải mái. Giàu có nghĩa là phải thực sự sungtúc.
    TUYÊNBỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngựcvà nói... “Mụcđich của tôi là trở thành triệu phú và hơn thế nữa!”

    NHỮNGHÀNH ĐỘNG CỦA TƯ DUY TRIỆU PHÚ
    1. Hãy viết ra hai vấn đề tài chính phảnánh mục tiêu của bạn là tạo ra sự sung túc, không phải hạng xoàng hay nghèokhổ. Viết ra mục tiêu “chơi để thắng” của bạn là: a. Thu nhập hàng năm. Ví dụ:1 triệu đô-la b. Tổng tài sản. Ví dụ: 10 triệu đô-la Hãy đưa ra mục tiêu có thểthực hiện được Trong khoảng thời gian cụ thể, nhưng đồng thời phải nhớ rằng bạncần “ngắm bắn những ngôi sao”. 2. Đến một nhà hàng sang trọng và gọi một món ăncó “giá thị trường” mà không hỏi nó giá bao nhiêu. (Nếu tiền có hạn, bạn hãychúng với người khác cũng được). Lưu ý: Khônggọi món gà!

    TƯDUY TRIỆU PHÚ SỐ 3
    Người giàu quyết tâm làm giàu.
    Người nghèo muốn trở nên giàu có.

    Nếu bạn hỏi mọi người là họ có muốn trởnên giàu có hay không, họ sẽ nhìn bạn như bạn bị điên. “Dĩ nhiên tôi muốn đượcgiàu chứ”, họ sẽ nói thế. Tuy nhiên, thực tế là đã số mọi người không thật sựmuốn giàu. Tại sao? Bởi vì họ có rất nhiều hồ sơ tài chính tiêu cực Trong tiềmthức cho rằng có gì đó không ổn Trong việc trở thành người giàu có. Tại cácbuổi đào tạo Tư Duy Triệu Phú, một Trong những câu hỏi mà tôi hay đặt ra chongười tham dự là: “Đâu là những điểm tiêu cực của sự giàu có hay việc cố gắnglàm giàu?”.
    Và sâu đây là những gì một số người đã nói ra. Bạn có nhận ra một chút gìđó quen thuộc từ những lời nói này không?
    “Nếu như tôi kiếm ra tiền nhưng rồi lại làm mất hết thì sao? Tôi sẽ bịxem là một kẻ thất bại mất thôi.”
    “Tôi sẽ không bao giờ biết được liệu mọi người thích tôi vì chính cònngười tôi, hay chỉ vì tiền của tôi.”
    “Tôi sẽ lọt vào nhóm những người đóng thuế cao nhất và phải nộp một nửatiền của mình cho chính phủ.”
    “Tôi phải làm việc quá nhiều.”
    “Tôi có thể kiệt sức vì cố gắng.”
    “Bạn bè và gia đãnh sẽ nói ‘Anh nghĩ anh là ai chứ?’ và chỉ trích tôi.”
    “Mọi người sẽ muốn xin xỏ, dựa dẫm, nhờ vả tôi.”
    “Tôi có thể bị cướp.”
    “Còn cái tôi có thể bị bắt cóc.”
    “Sẽ có quá nhiều trách nhiệm. Tôi sẽ phải quản lý tất cả số tiền đó, tôisẽ phải tìm hiểu cặn kẽ về các vụ đầu tư. Tôi sẽ phải thực sự hiểu việc đầu tư.Tôi sẽ còn phải lo lắng về các chiến lược thuế, bảo vệ tài sản, rồi thuê nhânviên kế toán, luật sư cao cấp… Khiếp quá, thật rắc rối!” Và thế, thế…
    Như tôi đã nêu ở phần trước, mỗi chúng ta đều có một hồ sơ thịnh vượngTrong tâm trí. Hồ sơ này chứa đựng những niềm tin của riêng chúng ta, bao gồmcả lý do tại sao việc làm người giàu có lại tuyệt vời đến thế. Tuy nhiên, đốivới không ít người, hồ sơ này cũng chứa đựng những thông tin liên quan đếnnguyên do tại sao sự giàu có lại là điều không nên. Có nghĩa là họ có nhữngthông điệp bị pha trộn bên Trong về sự giàu có. Một phần thông điệp này vừa hàohứng nói rằng: “Nếu có nhiều tiền hơn, cuộc sống sẽ thú vị hơn”. Nhưng một phầnkhác lại hét lên: “Ừ, nhưng tôi sẽ phải kéo cày như một còn trâu! Sung sướng gìđâu cơ chứ?”. Một phần lên tiếng: “Tôi sẽ có cơ hội đi dù lịch khắp thế giới”.Rồi phần khác liền nhắc khéo: “Ừ, rồi ai nấy đều xúm lại xin xỏ, nhờ vả ngàycho mà xem”. Những thông tin hỗn tạp này có vẻ chỉ là vô thưởng vô phạt, songtrên thực tế, chúng là một Trong những nguyên nhân chính khiến cho đã số mọi ngườikhông bao giờ có thể trở nên giàu có.
    Bạn có thể nhìn nhận sự việc như sâu. Vũ trụ, hay nói cách khác là “sứcmạnh siêu nhiên” như là một cơ quan bưu điện khổng lồ nhận đặt hàng qua thư từ.Nó liên tục đem đến cho bạn những còn người, sự vật, cơ hội, sự kiện. Bạn đặtmón hàng bạn muốn nhận bằng cách gửi thông điệp năng lượng vào vũ trụ trên cơsở những niềm tin chủ đạo của bạn. Và lần nữa, trên cơ sở Luật Hấp dẫn, vũ trụsẽ làm tất cả để chấp nhận và ủng hộ bạn. Nhưng nếu bạn gửi những thông điệp bịpha trộn Trong cuộc sống của bạn, vũ trụ không thể hiểu bạn muốn gì.
    Ngày khi nghe thấy bạn muốn trở nên giàu có, vũ trụ bắt đầu gửi cho bạnnhững cơ hội làm giàu. Nhưng rồi nó lại nghe bạn nói “người giàu rất tham làm”,nên lại bắt đầu hỗ trợ bạn Trong việc không cần có nhiều tiền. Rồi bạn lại nghĩ“Có thật nhiều tiền làm cho cuộc sống vui vẻ hơn”, nên vũ trụ tội nghiệp bị bạnlàm ngạc nhiên và lẫn lộn, lại bắt đầu việc gửi bạn những cơ hội kiếm nhiềutiền hơn. Ngày hôm sâu bạn đang Trong trạng thái không phấn chấn nên bạn nghĩ“tiền bạc chả quan trọng g.”. Vụ trụ bị rối loạn cuối cùng hét lên “Hãy quyếtđịnh cho rõ! Ta sẽ cho ngươi điều ngươi muốn, chỉ cần ngươi nói rõ ngươi muống.!”. LÝ dohàng đầu khiến mọi người không có những thứ mình muốn là vì họ khôngbiết thực sự mình muốn g.. Ngườigiàu biết rất rõ cái họ muốn là sự giàu có. Họ luôn kiên định với mong muốn củamình. Họ quyết tâm, toàn tâm toàn lực cam kết với việc làm giàu. Chỉ cần côngviệc ấy hợp pháp, có đạo đức và đúng với nguyên tắc xử thế, họ sẽ làm tất cả nhữnggì cần thiết để trở nên giàu có.Người giàu không gửi những thông điệp mâu thuẫn vào vũ trụ. Người nghèo lạithường làm thế.
    Nhân tiện, khi bạn đọc đoạn trên, nếu có tiếng nói nhỏ thì thầm Trong đầubạn rằng “người giàu không quan tâm đến việc tuân theo pháp lý, đạo lý và luânlý”, thì bạn nhất định đang làm việc đúng là đọc quyển sách này. Bạn sẽ sớmnhận ra đó là một cách nghĩ có hại cho bạn ra sao.

    Quy Tắc Thịnh Vượng số14:
    Lý do hàng đầu khiến mọi người không có những thứ mình muốn là vì họ khôngbiết thực sự mình muốn gì.

    Người nghèo có vô số lý do hay ho để giảithích rằng việc làm giàu và trở nên thật sự giàu có sẽ là một rắc rối. Do đó,họ không dám chắc trăm phần trăm họ có thật sự muốn giàu lên hay không. Thôngđiệp của họ gửi vào vũ trụ không nhất quán và không rõ ràng. Thông điệp của họcho người khác cũng mâu thuẫn. Tại sao lại thế? Bởi vì thông điệp của họ vớichính mình luôn đầy rối rắm. Ở trên ta đã nói về sức mạnh của mục tiêu. Tôibiết những điều tôi nói có thể hơi khó tin, nhưng tôi đảm bảo là bạn sẽ luôn cóđược những điều bạn muốn – những điều bạn muốn Trong tiềm thức, chứ không phải là những điều bạn nói bạn muốn. Bạn có thể dứtkhoát phủ nhận điều đó: “Thật là điên rồ! Tại sao tôi lại muốn ‘chiến đấu’ đểtrở nên giàu có chứ?”. Và câu hỏi của tôi dành cho bạn cũng giống y như vậy:“Tôi không biết. Tại sao bạn lại muốn ‘chiến đấu’ để trở nên giàu có chứ?”.
    Nếu bạn muốn tìm ra nguyên nhân, tôi mời bạn tham dự khoá đào tạo Tư DuyTriệu Phú, ở đó bạn sẽ xác định kế hoạch tài chính Trong tâm thức của bạn. Câutrả lời sẽ hiện diện ngày trên gương mặt bạn. Nhưng nói thẳng ra, nếu bạn khôngđạt được sự giàu có như mức bạn nói là mình mong muốn thì nhiều khả năng đó làvì trước hết, Trong tiềm thức bạn thực sự không muốn giàu có, hoặc thứ hai, bạnkhông sẵn sàng làm những gì cần thiết để trở nên thật sự giàu có.
    Chúng ta hãy cùng tìm hiểu điều này sâu hơn một chút. Có tất cả ba cấp độmong muốn khác nhau. Cấp độ thứ nhất là: “Tôi muốn trở nên giàu có”. Đây là một cách thể hiện khác của câu: “Tôi sẽchấp nhận nó nếu nó đến với tôi”. Nhưng chỉ mong muốn không thôi thì vô ích.Bạn có thấy rằng mong muốn không nhất thiết dẫn đến “có được?” Hãy lưu ý rằngnhững mong muốn không thành thường khiến cho chúng ta mong muốn nhiều hơn nữa.Lúc đó mong muốn trở thành thói quen và chỉ dẫn đến chính nó, tạo ra một vòngluẩn quẩn không dẫn đến đâu cả. Sự giàu có sẽ không đến từ việc chỉ có . muốn.Làm sao bạn biết đó là sự thật? Bằng một phép kiểm tra đơn giản: hàng tỷ ngườimuốn giàu có, nhưng chỉ có một số khá nhỏ thật sự trở nên giàu có.
    Cấp độ mong muốn thứ hai là: “Tôi chọn sựgiàu có”. Mong muốn này thường đi liền với quyết định trở nên giàu có. Sự lựachọn có năng lượng mạnh mẽ hơn và đi cùng với việc chịu trách nhiệm tạo ra hiệnthực. Từ “quyết định” có nguồn gốc từ tiếng Là Tình là decidere, có nghĩa là“tiêu diệt bất kỳ lựa chọn nào khác”. Tuy “chọn lựa” thì tốt hơn “chỉ mongmuốn”, nhưng chưa phải là tốt nhất. Cấp độ mong muốn thứ ba là: “Tôi cam kết trở nên giàu có”. Định nghĩa của từ cam kết là “cống hiến hết mìnhvà không thay đổi”. Điều đó có nghĩa là bạn hoàn toàn không thay đổi, khôngquay lại, là cho đi một trăm phần trăm mọi thứ bạn có để trở nên giàu có. Điềuđó có nghĩa là bạn sẵn sàng làm những gì cần thiết, dù tốn bao nhiêu thời giancũng mặc. Đây là cách hành xử của các chiến binh. Không có “xin lỗi”, không“nếu”, không “nhưng”, không “có thể” – và thất bại không là một lựa chọn. Cáchnghĩ của chiến binh rất đơn giản: “Tôi sẽ giàu hoặc là tôi sẽ chết Trong khiđang cố gắng”.
    “Tôi cam kết trở nên giàu có”. Hãy thử nói vậy với bản thân…Cảmgiác g. đến với bạn? Đối với một số người, cảm giác như tăng thêm sức mạnh. Vớisố người khác, cảm giác lại là nản chí.
    Hầu hết mọi người đều không thực sự quyết tâm làm giàu. Nếu bạn hỏi họ:“Bạn dám cược bằng cuộc đời mình rằng Trong vòng mười năm nữa bạn sẽ giàu cóhay không?” thì có lẽ đã số sẽ nói là “Không”. Đó là sự khác biệt giữa ngườigiàu và người nghèo. Chính xác là vì mọi người không thực sự cam kết trở nêngiàu có nên họ không giàu có, và phần lớn sẽ không bao giờ giàu có. Ai đó cóthể nói: “Harv, anh đang nói gì thế? Tôi đã làm việc cật lực, tôi luôn cố gắnghết sức. Tất nhiên là tôi quyết tâm trở nên giàu có”. Và tôi sẽ trả lời: “Anhcố gắng chỉ có ích một chút thôi. Định nghĩa về sự quyết tâm là hy sinh hếtmình không đắn đó gì”. Từ mấu chốt ở đây là “hết mình”. Nó có nghĩa là bạn phảitừ bỏ mọi thứ mà bạn có để thực hiện quyết tâm ấy. Đã số những người khôngthành công về mặt tài chính mà tôi từng biết thường có những hạn chế về mức độsẵn sàng thực hiện, cũng như mức độ chấp nhận rủi rõ và mức độ sẵn sàng hysinh. Mặc dù họ nghĩ rằng mình sẵn sàng trả bất cứ giá nào để trở nên giàu có,nhưng khi đặt vấn đề sâu hơn, tôi thường phát hiện ra rằng họ luôn đưa ra nhữngđiều kiện kèm theo khái niệm “sẵn sàng thực hiện” đó thì mới tiến hành! Tôighét phải là người nói với các bạn điều đó, nhưng nỗ lực để trở nên giàu cókhông phải là một cuộc dạo chơi Trong công viên, và nếu bất cứ ai bảo bạn thếthì hoặc là vì họ không biết g. nhiều hơn hoặc đầu óc họ không được ổn cho lắm.Theo kinh nghiệm của tôi, để trở nên giàu có đai hỏi sự tập trung, quyết tâm,lòng dũng cảm, kiến thức, sự tình thông, toàn bộ tâm huyết của bạn, một thái độkhông bao giờ bỏ cuộc, và dĩ nhiên là một đầu óc giàu có. Bạn cũng phải đinhninh Trong tim rằng bạn có thể tạo nên thịnh vượng và rằng bạn tuyệt đối xứngđáng với nó. Một lần nữa, điều đó có nghĩa là, nếu bạn không thực sự toàn tâm,toàn lực, toàn chí cam kết tạo ra thịnh vượng, nhiều khả năng là bạn sẽ khôngbao giờ có được nó.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11 Tháng chín 2018
Trạng thái chủ đề:
Đã bị khóa
Trả lời qua Facebook
Đang tải...