Bảng hóa trị của một số nguyên tố hóa học thường được sử dụng trong chương trình hóa học lớp 8 là tài liệu vô cùng bổ ích giúp các em nằm được những thông tin mà mình cần phải trang bị trước khi bước vào những kỳ thi căng thẳng. Bảng hóa trị của một số nguyên tố hóa học thường gặp. Hóa trị của một nguyên tố hóa học được xác định bằng tổng số liên kết hóa học của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Với hóa trị của một nguyên tố thì thầy cũng đã có một bài viết khác chia sẻ với các em nhiều hơn về hóa trị của một nguyên tố. Trong bài viết này, thầy chỉ chia sẻ hóa trị của một số nguyên tố thường gặp trong chương trinh hóa học lớp 8 giúp các em có thêm tư liệu, tài liệu để củng cố kiến thức hóa học cơ bản của mình nhé. Bảng hóa trị bao gồm có một số thông tin như Số Proton, tên nguyên tố, ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và cột cuối cùng có thể hiện hóa trị của nguyên tố đó theo chữ cái la mã. Bảng hóa trị dưới đây bao gồm tất cả có 30 nguyên tố hóa học thường xuất hiện trong chương trình học hóa học lớp 8. Một số lưu ý với những nguyên tố có nhiều hóa trị thường gặp như kim loại có sắt, đồng.. còn đa phần nhiều nguyên tố phi kim sẽ có nhiều mức hóa trị khác nhau như Nito, lưu huỳnh, phốt pho.. Bảng nguyên tố hóa học lớp 8 đầy đủ Chú thích: P: Số Proton, NTK: Nguyên Tử Khối Số ProtonTên Nguyên TốKí HiệuNguyên Tử KhốiHoá Trị1HidroH112HeliHe4Khí hiếm3LitiLi714BeriBe925BoB1136CacbonC124, 27NitơN141, 2, 3, 4, 58OxiO1629FloF19110NeonNe20Khí hiếm11NatriNa23112MagieMg24213NhômAl27314SilicSi28415Phốt PhoP313, 516Lưu HùynhS322, 4, 617CloCl35.5118AgonAr40Khí hiếm19KaliK39120CanxiCa40221ScandiSc45322TitanTi48?23VanadiV51?24CromCr522, 325ManganMg552, 6, 726SắtFe562, 327CobanCo59?28NikenNi591, 2, 329ĐồngCu641, 230KẽmZn65231GaliGa70?32GemaniGe73?33AsenAs75?34SelenSe79?35BromBr80136KriptonKr84?37RubidiRb85?38StrontiSr88?39YtriY89?40ZiriconiZr91?41NiobiNb93?42MolipdenMo96?43TecnexiTc99?44RuteniRu101?45RodiRh103?46PaladiPd106?47BạcAg108148CadimiCd112?49IndiIn115?50ThiếcSn119?51AntimonSb122?52TeluTe128?53IotI127?54XenonXe131?55XesiCs133?56BariBa135257Lantan *La139?58XeriCe140?59PrazeodimPr141?60NeodimNd144?61PrometiPm147?62SamariSm150?63EuropiEu152?64GadoleniGd157?65TebiTb159?66DiproziDy162.5?67HonmiHo165?68EribiEr167?69TuliTm169?70YtecbiYb173?71LutexiLu175?72HafiniHf178.5?73TantanTa181?74VonfamW184?75ReniRe186?76OsimiOs190?77IridiIr192?78PlatinPt195?79VàngAu1971, 380Thủy NgânHg2011, 281TaliTl204?82ChìPb2072, 483BitmutBi209?84PoloniP0209?85AtatinAt210?86RadonRn222?87FranxiFr223?88RadiRa226?89Actini **Ac227?90ThoriTh232?91ProtactiniPa231?92UraniU238?93NeptuniNp237?94PlutoniPu244?95AmerixiAm243?96CuriCm247?97BeckeliBk247?98CalifoniCf251?99EsteniEs252?100FecmiFm257?101MendeleviMd258?102NobeliNo259?103LorenxiLr260? Hình ảnh bảng tuần hoàn hóa học đầy đủ nhất: Click vào đây để xem hình ảnh phóng to. Cách nhớ hóa trị đơn giản: a. Nhóm các nguyên tố có một hóa trị: – Các nguyên tố có hóa trị I: H, Li, F, Na, Cl, K, Ag, Br.. – Các nguyên tố có hóa trị II: Be, O, Mg, Ca, Zn, Ba, Hg.. – Các nguyên tố có hóa trị III: B, Al – Các nguyên tố có hóa trị IV: Si B. Nhóm các nguyên tố có nhiều hóa trị: – Cacbon: II, V – Nito: I, II, III, IV, V – Photpho: III, V – Lưu huỳnh: II, IV, VI – Sắt: II, III – Crom: II, III – Mangan: II, IV, VII.. – Chì: II, IV C. Hóa trị của nhóm nguyên tử: – Nhóm nguyên tử có hóa trị I: -OH, -Cl, -Br, -I, -NO2, -NO3, -H2PO4, -H2PO3, -HSO4, -HSO3, -HCO3, -HS.. – Nhóm nguyên tử có hóa trị II: =S, =SO3, =SO4, =HPO4, =HPO3, =SiO3.. – Nhóm nguyên tử có hóa trị III: ≡PO3, ≡PO4 Với bảng liệt kê, cách học hóa trị của các nhóm nguyên tử, nguyên tố hóa học trên chúc các bạn sẽ ghi nhớ tốt để phục vụ quá trình học của mình nhé.