CÂU HỎI LÍ THUYẾT TỔNG HỢP 1. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 2Li3N C. N2 + O2 2NO D. N2 + 3Mg Mg3N2 2. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? A. N2 + 3H2 2NH3. B. N2 + O2 2NO. C. N2 + 2Al 2AlN. D. N2 + 6Li 2Li3N. 3: Khi cho bột Zn (dư) vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí Y. Hỗn hợp khí Y là A. H2, NO2. B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2. 4: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y không xảy ra phản ứng. X + Cu không xảy ra phản ứng. Y + Cu không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu xảy ra phản ứng. X và Y là muối: A. NaNO3 và NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3. C. Fe (NO3) 3 và NaHSO4. D. Mg (NO3) 2 và KNO3. 5: Nhiệt phân hoàn toàn Fe (NO3) 2 trong không khí thu sản phẩm gồm: A. FeO; NO2; O2. B. Fe2O3; NO2. C. Fe2O3; NO2; O2. D. Fe; NO2; O2. 6: Nhiệt phân muối X thu được oxit kim loại, khí nitơ điôxit và oxi. X là muối nào sau đây? A. Ca (NO3) 2 B. Hg (NO3) 2 C. Cu (NO3) 2 D. KNO2 7. (CĐ-2010) : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2 B. Ag2O, NO, O2 C. Ag, NO, O2 D. Ag2O, NO2, O2 8: Cho các chất: Zn (OH) 2; Cu (OH) 2; Al (OH) 3; Fe (OH) 3; Cr (OH) 3. Số hiđroxit tan được trong dung dịch NH3 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 9: NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? A. 4NH3 + 5O2 →4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl →NH4Cl. C. 8NH3 + 3Cl2 →6NH4Cl + N2. D. 2NH3 + 3CuO →3Cu + N2 + 3H2O. 10: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? A. NH4NO2 → N2 + 2H2O. B. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2. C. NH4Cl → NH3 + HCl. D. NH4NO3 → NH3 + HNO3. 11: Chất nào sau đây bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3? A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe (OH) 3. D. CuCO3. 12: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? A. 2Cu (NO3) 22CuO + 4NO2 + O2 B. 2KNO3 2KNO2 + O2 C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2 D. 4Fe (NO3) 32Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 13. (KB-08) Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) Khí X + H2O NH3 + O2 Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2. 14. (KA-08) Cho các phản ứng sau: (1) Cu (NO3) 2 (2) NH4NO2 (3) NH3 + O2 (4) NH3 + Cl2 (5) NH4Cl (6) NH3 + CuO Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). 15: Chỉ được dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4) 2SO4, K2SO4. Kim loại đó là: A. Cu B. Ba C. Al D. Na. 16. Cho Fe (III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe (NO3) 2, NO và H2O B. Fe (NO3) 2, NO2 và H2O C. Fe (NO3) 2, N2 D. Fe (NO3) 3 và H2O 17. Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là: A. CO2 B. NO2 C. Hỗn hợp CO2 và NO2 D. Không có khí bay ra 18. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe (OH) 2, Fe (OH) 3, Fe3O4, Fe2O3, Fe (NO3) 2, Fe (NO3) 3, FeSO4, Fe2 (SO4) 3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 19: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. 20. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo NO. Tổng số các hệ số đơn giản nhất của các chất trong phương trình phản ứng oxi hóa - khử này sau khi cân bằng là: A. 22. B. 20. C. 16. D. 12. 21. Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nào trong các nhóm chất sau A. Ca (OH) 2, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe. B. Ca (OH) 2, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2. C. Ca (OH) 2, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4. D. Mg (OH) 2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 22: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là A. Lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan. C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam. D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm. 23: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào? A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe. 24: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 25. Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là: A. CO2 B. NO2 C. Hỗn hợp CO2 và NO2 D. Không có khí bay ra 26. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe (OH) 2, Fe (OH) 3, Fe3O4, Fe2O3, Fe (NO3) 2, Fe (NO3) 3, FeSO4, Fe2 (SO4) 3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 27 (Cho dãy các chất: FeO, Fe (OH) 2, FeSO4, Fe3O4, Fe2 (SO4) 3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dd HNO3 đặc nóng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 28: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. 29. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo NO. Tổng số các hệ số đơn giản nhất của các chất trong phương trình phản ứng oxi hóa - khử này sau khi cân bằng là: A. 22. B. 20. C. 16. D. 12. 30: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi? A. Cu (NO3) 2, Fe (NO3) 2, Pb (NO3) 2 B. Cu (NO3) 2, LiNO3, KNO3 C. Hg (NO3) 2, AgNO3, KNO3 D. Zn (NO3) 2, KNO3, Pb (NO3) 2 31: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là: A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu D. Khí thoát ra không màu hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh 32: Tìm phản ứng viết đúng A. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O B. 4NH3 + 502 4NO + 6H2O C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3H2O + 3 Cu D. Tất cả đều đúng 33: Ứng dụng nào không phải của HNO3? A. Sản xuất phân bón B. Sản xuất thuốc nổ C. Sản xuất khí NO2 và N2H4 D. Sản xuất thuốc nhuộm 34: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 (KNO3) với H2SO4 đặc D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3) 35: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm (NH4NO3, NaNO3.) trong nông nghiệp B. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc C. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh. D. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất. 36: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4) 2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4) 2CO3. 37 :(ĐHA13) Thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng: A. Bông khô B. Bông có tẩm nước C. Bông có tẩm nước vôi D. Bông có tẩm giấm ăn 38: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 39: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3: A. Al, Fe B. Au, Pt C. Al, Au D. Fe, Pt 40 :(CĐ11) Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag 41 :(ĐHA13) Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3: A. HCl B. HNO3 C. KBr D. K3PO4 42: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu (NO3) 2: A. CuO, NO và O2 B. Cu (NO2) 2 và O2 C. Cu (NO3) 2, NO2 và O2 D. CuO, NO2 và O2 43: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3: A. K2O, NO2 và O2 B. K, NO2, O2 C. KNO2, NO2 và O2 D. KNO2 và O2 44 :(CĐ10) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag, NO, O2 C. Ag2O, NO, O2 D. Ag, NO2, O2 45 :(ĐHB07) : Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là: A. Chất xúc tác. B. Chất oxi hóa. C. Môi trường. D. Chất khử. 46 :(CĐ08) Kim loại M phản ứng được với: Dung dịch HCl, dung dịch Cu (NO3) 2, dung dịch HNO3đặc nguội. Kim loại M: A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Al 47 :(CĐ08) Cho dãy các chất: FeO, Fe (OH) 2, FeSO4, Fe3O4, Fe2 (SO4) 3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4 48. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là A. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. B. CaCO3, Cu (OH) 2, Fe (OH) 2, FeO. C. KOH, FeS, K2CO3, Cu (OH) 2. D. Fe (OH) 3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. 49 :(ĐHA07) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 10. B. 11. C. 8. D. 9 50 :(ĐHA13) cho phương trình phản ứng: A Al + b HNO3 c Al (NO3) 3 + d NO + e H2O Tỉ lệ a: B là: A. 2 :3 B. 2: 5 C. 1 :3 D. 1: 4 51 :(ĐHB13) cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe (NO3) 3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là: A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 52: Thuốc thử dùng để nhận biết ba axit đặc nguội HNO3, H2SO4, HCl đựng trong ba lọ mất nhãn: A. Cu B. Al C. Fe D. CuO 53 :(ĐHA07) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe (OH) 2, Fe (OH) 3, Fe3O4, Fe2O3, Fe (NO3) 2, Fe (NO3) 3, FeSO4, Fe2 (SO4) 3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 54. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu (NO3) 2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2 55: Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí đó là: A. CO2, NO. B. CO, NO. C. CO2, N2. D. CO2, NO2. 56: Có phản ứng: X + HNO3 Fe (NO3) 3 + NO + H2O. Trong số các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe (OH) 3, Fe (OH) 2, số chất X thỏa mãn phản ứng trên là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. III. BT N2, NH3, NH4+ 1: Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân 16 gam NH4NO2 là A. 6, 5 lít B. 11, 2 lít C. 4, 48 lít D. 5, 6 lít 2: Bình kín chứa 0, 5 mol H2 và 0, 5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0, 02 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là A. 4% B. 2% C. 6% D. 5% 3: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6 lít N2 và 12 lít H2 trong bình kín có xúc tác. Thể tích NH3 thu được là (biết hiệu suất của phản ứng 25%) : A. 48 lít. B. 32 lít. C. 3 lít. D. 2 lít. 4: Để điều chế 17 gam NH3 cần dùng thể tích khí N2 và H2 lần lượt là (biết H=25%, các khí đo ở đktc) : A. 134, 4 lít và 44, 8 lít B. 22, 4 lit và 67, 2 lít C. 44, 8 lít và134, 4 lít D. 44, 8 lít và 67, 2 lít 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6 lít N2 và 12 lít H2 trong bình kín có xúc tác. Thể tích NH3 thu được là (biết hiệu suất của phản ứng 25%) : A. 48 lít. B. 32 lít. C. 3 lít. D. 2 lít. 6: Cho vào bình kín 0, 2 mol N2 và 0, 8 mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thu được 0, 3 mol NH3. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 25% 75% 20% 80% 7: Hỗn hợp khớ X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1, 8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 50%. B. 40%. C. 36%. D. 25%. 8. Hỗn hợp X (gồm H2 và N2) có dX/H2 =3, 6. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4, 5. Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% 9: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3, 6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là: A. 10, 00%. B. 18, 75%. C. 20, 00%. D. 25, 00%. 10: Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0, 01 mol FeCl3 ; 0, 2 mol CuCl2. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 0, 90g. B. 0, 98g C. 1, 07g D. 2, 05g 11: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al (NO3) 3 0, 2M, Cu (NO3) 2 0, 1M và AgNO3 0, 2M tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4, 06. B. 1, 56. C. 5, 04. D. 2, 54 : Cho 100ml dung dịch CuSO4 1M và Al2 (SO4) 3 1, 5M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23, 3g B. 10, 6g C. 8g D. 15, 3g 13: Dẫn 2, 24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 29, 6. B. 28, 0. C. 22, 4. D. 24, 2. 14. Cho 0, 448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 14, 12%. B. 87, 63%. C. 12, 37%. D. 85, 88%. 15: Cho 0, 896 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 32 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 85, 88%. B. 12, 37%. C. 14, 12%. D. 87, 63%. 16: Hòa tan hoàn toàn 1, 23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1, 344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khớ NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21, 95% và 2, 25. B. 78, 05% và 2, 25. C. 21, 95% và 0, 78. D. 78, 05% và 0, 78. 17: Cho 1, 56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2, 04 gam chất rắn. Giỏ trị của V là A. 0, 448. B. 0, 224. C. 1, 344. D. 0, 672. 18: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung dịch (NH4) 2SO4 1M, đun nóng nhẹ. Thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 2, 24 lít B. 1, 12 lít C. 0, 112 lít D. 4, 48 lít 19: Cho từ từ dung dịch NaOH a mol/l vào 50ml dung dịch (NH4) 2SO4 1M, đun nóng đến khi ngừng thoát khí thì hết 50 ml dung dịch NaOH. Giá trị của a là A. 2M B. 1M C. 0, 5M D. 3M 20: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 2, 24 lít khí (ở đktc) và 10, 7 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 23, 3 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3, 73 gam. B. 7, 04 gam. C. 24, 1 gam. D. 3, 52 gam. 21. Có 500ml dung dịch X chứa Na+. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Lấy 100ml X cho tác dụng với HCl dư được 2, 24 lít CO2 (đktc). - Cho 100ml X tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. - Lấy 100ml X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 4, 48 lít khí (đktc). Khối lượng muối có trong 250 ml dung dịch X là A. 25, 4 gam. B. 43, 1 gam. C. 23, 8 gam. D. 59, 5 gam. 22: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0, 58 gam kết tủa và 0, 672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4, 66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng: A. 6, 11 gam B. 3, 055 gam C. 5, 35 gam D. 9, 165 gam 23: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2-, NH4 +, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0, 672 lít khí (đktc) và 1, 07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4, 66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3, 73 gam. B. 7, 04 gam. C. 7, 46 gam. D. 3, 52 gam 24: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba (OH) 2 dư, thu được 6, 72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2, 24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24, 9. B. 44, 4. C. 49, 8. D. 34, 2. (Nguồn: Cô giáo dạy Hóa siêu cute của mình)