- Áp suất thẩm thấu của dung dịch được tính theo công thức Vanhôp: P=R. T. C. I Trong đó P: Áp suất thẩm thấu R: Hằng số khí = 0, 082 T là nhiệt độ K=273+ độ C C là nồng độ chất tan tính theo mol/lit I=1+ a (n-1). Trong đó a là hệ số phân li, n là số ion khi phân tử phân li - Đối với các chất hữu cơ như các loại đường thì không phân li thành ion nên i luôn =1 BT1: Một dung dịch đường glucozo có nồng độ 0, 01M. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch biết nhiệt độ của dung dịch là 25 độ C LG: Áp dụng công thức ta có P=0, 082. (273+25). 0, 01.1=0, 24354 (atm) BT2: Một dung dịch chứa glucozo và saccarozo với nồng độ lần lượt là 0, 02 M và 0, 03 M. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch biết nhiệt độ của dung dịch là 27 độ C LG P=RTCi Áp suất thẩm thấu của dung dịch glucozơ là P=0.082x (27+273) x0, 02=0, 492 (atm) Áp suất thẩm thấu của dung dịch Saccarozơ là: P=0.082x (27+273) x0, 03=0, 738 (atm) Áp suất thẩm thấu của dung dịch bằng tổng áp suất thẩm thấy so các chất trong dung dịch gây ra = 0, 492 + 0, 738=1, 23 (atm) BT3: Một dung dịch chứa gluco và NaCl với nồng độ lần lượt là 0, 02M và 0, 01M. Hay xác định áp suất thẫm thấu của dung dịch, biết nhiệt độ của dung dịch là 27 độ C LG: Chất tan NaCl khi tan trong dung dịch thì điện li hoàn toàn thành Na+ và Cl- nên có hệ số i= 1+1 (2-1) =2 Ta biết ASTT của dung dịch (dd) = ASTT do glocozo + ASTT do NaCl mà: ASTT do glucozo = RTCi = 0, 82. (273+27). 0, 02.1 = 0, 492 (atm) ; ASTT do NaCl = 0, 82. (273+27). 0, 01.2 = 0, 492 (atm). Vây ASTT của dung dịch = 0, 492 + 0, 492 = 0, 984 (atm) BT4: Đưa một mô thực vật vào trong dung dịch đường Glucozo nồng độ 0, 05 mol ở nhiệt độ 25 độ c thì thấy rằng khối lượng và thể tích của mô thực vật này không thay đổi Hãy xác định áp suất thẩm thấu của các tế bào trong mô thực vật này. LG - Áp suất thẩm thấu của dung dịch này =0, 082 x (273+25) x 0, 05=1, 2177 (atm) - Khi bỏ mô thực vật này vào dung dịch nói trên thì thấy rằng khối lượng và thể tích của mô thực vật này không thay đổi. Điều này chứng tỏ dung dịch này là môi trường đẳng trương với mô thực vật -> Áp suất thẩm thấu của mô thực vật bằng áp suất thẩm thấu của tế bào - Tế bào trong mô thực vật này có áp suất thẩm thấu=1, 2177 atm BT5: Cho biết: P: Áp suất thẩm thấu; T: Sức căng trương nước; S: Sức hút nước. Tính sức hút nước của tế bào trong các trường hợp sau: A) Tế bào bão hòa nước. B) Tế bào ở trạng thái thiếu nước. C) Khi xảy ra hiện tượng xitoriz. Từ đó rút ra ý nghĩa của sức hút nước và sức trương nước T? Trả lời A) Khi tế bào bão hòa nước :P = T mà S = P - T => S = O B) Khi tế bào ở trạng thái thiếu nước thì P > T, S = P - T ta có: O < S < P C) Khi xảy ra hiện tượng xitoriz thì T mang giá trị âm. Khi thay vào công thức: S = P - T, ta có: S = P - (-T) = P + T có: S > P Ý nghĩa của S: S biểu thị tình trạng thiếu nước trong tế bào do đó có ý nghĩa lớn trong việc sử dụng chỉ tiêu này để xây dựng chế độ tưới nước cho cây. Ý nghĩa của T: Nội dung HOT bị ẩn: Bạn cần đăng nhập & nhấn Thích để xem