Bài tập Đột biến p3

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Ngudonghc, 6 Tháng tám 2021.

  1. Ngudonghc

    Bài viết:
    138
    41/. Có 2 dạng đột biến nhiễm sắc thể là:

    A. Đột biến dị bội và đột biến đa bội

    B. Đột biến một nhiễm và đột biến đa nhiễm

    C. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng

    D. Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn.

    42/. Đột biến NST gồm các dạng:

    A. Đa bội và dị bội.

    B. Thêm đoạn và đảo đoạn.

    C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.

    D. Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc

    43/. Cơ chế xảy ra đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là:

    A. Do đứt gãy trong q/trình phân li của NST về 2 cực tế bào.

    B. Do trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong kì đầu giảm phân I.

    C. Do đoạn NST bị đứt quay 1800 rồi lại gắn vào NST.

    D. Do sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.

    44/. Hậu quả di truyền của đột biến mất đoạn NST là:

    A. Cơ thể chết ngay giai đoạn hợp tử.

    B. Gây chết hoặc giảm sức sống.

    C. Một số tính trạng bị mất đi.

    D. Ít ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.

    45/. Các dạng đột biến số lượng NST là:

    A. Thể mất đoạn, thể chuyển đoạn

    B. Thể đảo đoạn, thể lặp đoạn

    C. Thể khuyết nhiễm, thể đa nhiễm D. Thể dị bội, thể đa bội

    46/. Tác nhân gây ra đột biến NST:

    A. Tác nhân vật lý như tia X, Tia cực tím.

    B. Tác nhân hóa học như côxixin, nicotin.

    C. Các rối loạn sinh lý, sinh hóa nội bào.

    D. Tất cả các tác nhân trên.

    47/. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây?

    A. Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng.

    B. Không ảnh hưởng đến k/hình do không mất chất liệu di truyền.

    C. Gây chết hoặc giảm sức sống.

    D. Gia tăng kích thước TB, làm cơ thể lớn hơn bình thường.

    48/. Nguyên nhân gây nên đột biến NST là do:

    A. Tác nhân vật lí và tác nhân hóa học

    B. Rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào

    C. Tác động trực tiếp của môi trường D. Cả a và b

    49/. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc là:

    A. Các tác nhân đột biến làm đứt gãy NST.

    B. Rối loạn trong nhân đôi NST.

    C. Trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatít.

    D. Tất cả đều đúng.

    50/. Loại đột biến nào sau đây xảy ra do rối loạn trong quá

    Trình phân bào?

    A. Đột biến dị bội thể.

    B. Đột biến đa bội thể.

    C. A và B đúng.

    D. Tất cả đều sai.

    51/. Cơ chế làm phát sinh đột biến cấu trúc NST là:

    A. Các tác nhân đột biến làm đứt NST

    B. Các tác nhân đột biến làm rối loạn nhân đôi NST

    C. Các tác nhân đột biến làm các crômatít trao đổi chéo không bình thường

    D. Cả a, b và c

    52/. Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:

    A. Lặp đoạn NST.

    B. Mất đoạn NST.

    C. Đảo đoạn NST.

    D. Chuyển đoạn NST.

    53/. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

    A. Tế bào xôma. C. Tế bào sinh dục.

    B. Hợp tử. D. A, B, C đều đúng.

    54/. Bệnh ung thư máu ở người là do:

    A. Đột biến lặp đoạn trên NST số 21

    B. Đột biến mất đoạn trên NST số 21

    C. Đột biến đảo đoạn trên NST số 21

    D. Đột biến chuyển đoạn trên NST số 21

    55/. Bệnh nào sau đây thuộc dạng đột biến mất đoạn nhiễm săc thể?

    A. Bệnh bạch tạng.

    B. Bệnh ung thư máu.

    C. Bệnh đao.

    D. Bệnh máu khó đông.

    56/. Bệnh nào dưới đây là do đột biến NST:

    A. Bệnh máu khó đông

    B. Bệnh mù màu

    C. Bệnh Đao

    D. Bệnh bạch tạng

    57/. Đột biến được ứng dụng để làm tăng hoạt tính của enzym amilaza dùng trong công nghiệp bia là đột biến:

    A. Lặp đoạn NST.

    B. Mất đoạn NST.

    C. Đảo đoạn NST.

    D. Chuyển đoạn NST.

    58/. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất?

    A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

    B. Mất đoạn NST.

    C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

    D. Chuyển đoạn NST.

    59/. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do:

    A. Lặp đoạn trên NST thường

    B. Chuyển đoạn trên NST thường

    C. Chuyển đoạn trên NST giới tính

    D. Lặp đoạn trên NST giới tính

    60/. Đột biến được ứng dụng chuyển gen từ NST này sang NST khác là đột biến:

    A. Lặp đoạn NST.

    B. Mất đoạn NST.

    C. Đảo đoạn NST.

    D. Chuyển đoạn NST.

    61/. Một thể khảm đa bội X/hiện trên cây lưỡng bội do:

    A. Hợp tử bị đột biến đa bội.

    B. Một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội.

    C. Tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân.

    D. Sự thụ tinh giữa các giao tử bất thường.

    62/. Đột biến được ứng dụng để làm tăng hoạt tính của enzim amilaza dùng trong công nghiệp sản xuất bia là dạng đột biến:

    A. Lặp đoạn NST

    B. Mất đoạn NST

    C. Đảo đoạn NST

    D. Chuyển đoạn NST

    63/. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành được thoi vô sắc trong quá trình phân bào là:

    A. Đột biến đa bội thể.

    B. Đột biến dị bội thể.

    C. Đột biến đảo đoạn NST.

    D. Độtbiếnchuyển đoạn NST.

    64/. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:

    A. 45 B. 46 C. 47 D. 48

    65/. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng:

    A) XO B) XXX B) YO D) XXY

    66/. Người bị bệnh Đao có bộ NST

    A. 2n = 48.

    B. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).

    C. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc).

    D. 2n = 45.
     
    Pim Pim, chenzi, cuubong4710 người khác thích bài này.
Từ Khóa:
Trả lời qua Facebook
Đang tải...