Âm nhạc và cuộc sống

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Huyền Dạ, 10 Tháng năm 2021.

  1. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật âm thanh phản ánh cuộc sống xung quanh ta bằng các hình tượng âm thanh. Cũng như các bộ môn nghệ thuật khác, các với sức mạnh biểu cảm lớn lao, âm nhạc thể hiện với tất cả những gì gắn liền với cuộc sống con người: Niềm vui và nỗi đau khổ, đấu tranh sinh tồn, niềm suy tư thầm kín, chí chúc hướng và ước mơ hạnh phúc,

    Âm nhạc phản ánh các khía cạnh khác nhau của thực tại trước hết thông qua việc khai thác thế giới nội tâm, suy tư và tình cảm của con người. I nét đặc trưng điển hình, một trong những ưu thế nổi bật hơn cả của nghệ thuật Âm Nhạc là khi phản ánh quá trình phát triển và chuyển biến không ngừng từ trạng thái này sang trạng thái khác của tình cảm, nó có khả năng truyền đạt những sắc thái tinh tế nhất, gây ấn tượng vô cùng sâu sắc cho người nghe.

    Lẽ dĩ nhiên, không nên từ đó mà suy ra là nội dung của Âm Nhạc hoàn toàn bó hẹp trong thế giới tâm tình của con người. Nội dung của nhiều tác phẩm âm nhạc vĩ đại là suy nghĩ về cuộc sống, ảnh là hoạt động căng thẳng của tư duy, là chỉ hướng và những điểm khát vọng mãnh liệt, là sự miêu tả các nhân cách khác nhau trong mối quan hệ qua lại, đại trong các tình huống xung đột và trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Thậm chí âm nhạc giao hưởng, hợp xướng vào Opera còn xây dựng cả những hình tượng vĩ đại của các tập thể quần chúng, cuộc đấu tranh giải phóng của con người, những biến cố lịch sử lớn lao, những xung đột xã hội sâu sắc. Các thể loại âm nhạc là luôn phục vụ cho đời sống của con người, qua các loại hình tác phẩm của nghệ thuật Âm Nhạc, chẳng hạn như bài ca lao động, ảnh bài hát ru, vũ khúc, hành khúc. Các tác phẩm âm nhạc thuộc cùng một thể loại tuy nội dung hết sức đa dạng, ảnh xong vẫn có không ít những nét giống nhau về phương thức biểu hiện âm nhạc, về tính chất của mối quan hệ giữa nó và thực tại, với đời sống. Ngay những thính giả mới tiếp xúc với âm nhạc, khi nghe tác phẩm mới cũng có thể phân biệt được một cách dễ dàng bài hát ru, u bản hành khúc chiến đấu, hành khúc tang lễ, lễ bài ca cách mạng và các loại vũ khúc..

    Sáng tác môn nghệ thuật âm nhạc phải gắn liền với thực tiễn lịch sử đã sản sinh ra nó, với đời sống sinh hoạt hàng ngày một phương thức nhất định của xã hội, con người.. Cũng như các lĩnh vực sáng tác của nghệ thuật khác, âm nhạc rất phong phú về thể loại. Bạn chỉ cần giới thiệu sơ qua những thể loại âm nhạc quan trọng nhất ít cũng đã có thể phần nào giúp cho các thính giả yêu âm nhạc nhận thức được sâu sắc và nghiêm túc hơn kho tàng vô cùng phong phú của âm thanh.

    Nếu phân chia tất cả các loại tác phẩm âm nhạc thành những nhóm cùng loại, xuất phát từ đặc tính biểu diễn thì ta có thể rõ những nhóm lớn như: Như như âm nhạc dân gian truyền miệng + gồm bộ phận thanh nhạc và khí nhạc; âm nhạc sinh hoạt và âm nhạc giải trí đơn ca độc tấu; âm nhạc thính phòng, do một vọng một số nghệ sĩ điêu luyện biểu diễn các phòng hòa nhạc nhỏ. Âm Nhạc Giao Hưởng hợp xướng- kể cả các loại âm nhạc sân khấu biểu diễn trong Opera, ba lê, Hài nhạc kịch, opera tất cả các loại âm nhạc đó đều là phục vụ cho đời sống tinh thần của con người. Tuy nhiên, em cũng có thể phân loại theo một số phương thức khác, bác Nghĩa là chia tất cả các thể loại âm nhạc thành 2 nhóm: Một nhóm viết cho giọng hát hát và một nhóm khí nhạc viết cho nhạc cụ diễn tấu.

    Để phân loại theo phương thức này người ta không nhẫn Căn cứ vào đặc điểm phương thức biểu diễn, mà cả quy luật Mỹ học cũng rất quan trọng ảnh gắn liền với những khả năng hoàn toàn khác trong việc thể hiện nội dung. Chúng Tao muốn nói tối quan hệ trực tiếp của hầu hết các loại thêm nhạc với lời ca, một ngôn từ, ừ một yếu tố giúp cho người nghe dễ tiếp thu tác phẩm, cho dù đó là một bài dân ca đơn giản, in một bản nhạc nào có một chương hợp xướng hay cả một vở Opera.

    Vì thế, thế tốt hơn hết ta lên nghiên cứu riêng từng loại. Lịch sử lâu đời của nền nghệ thuật chứng minh rằng trong nhiều thế kỷ qua, ra ở khắp các nước trên thế giới, đã xuất hiện và phát triển nhiều loại hình âm nhạc khác nhau, với những phương tiện biểu diễn độc đáo và những đặc điểm ngôn ngữ riêng biệt. Con đường mà nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp đã trải qua trong nhiều thế kỷ chỉ là con đường đi từ điều hòa lao động hết sức đơn giản, in từ những bài dân ca mộc mạc, từ những vũ khúc sinh hoạt, để những tác phẩm giao hưởng và hợp xướng phức tạp của các nhạc sĩ cổ điển (để biểu diễn những tác phẩm này này cần tới sự tham gia của hàng chục thậm chí hàng trăm ca sĩ và nhạc công chuyên nghiệp)

    Âm nhạc tồn tại ở mọi thời đại và trong đời sống của con người tất cả các dân tộc. Nó ra đời từ thời cổ đại xa xưa anh như một phương tiện giao tiếp có hiệu lực cao của loài người, qua những thời kỳ âm nhạc đã gắn liền mật thiết với hoạt động thực tiễn và nhu cầu vật chất của con người. Những người thợ săn, những người bẫy chim rừng hay dùng cây sáo trúc chúc để bắt chước rất tài tình tiếng chim hót để đưa chúng vào bẫy, những người săn nai hay dùng tiếng tù để gọi nai. Xuất phát từ đó dần dần, người ta đã biết dùng nhạc cụ và phân biệt được các loại nhạc cụ để phản ánh tiếng nói sinh động của thiên nhiên

    Cũng như tiếng họ trong lao động ảnh có tác dụng liên kết một cách nhịp nhàng nỗ lực chung của mọi người khi cần khiêng vác hoặc di chuyển những vật nặng. Từ thời cổ xưa, người ta đã thấy xuất hiện nhạc hiệu săn bắn, vũ khúc chiến binh, những bài ca câu nguyện thiên nhiên huyền bí. Ngay những hình thức âm nhạc và ca hát đơn giản, Mộc mạc nhất củ của các bộ lạc săn bắn thời nguyên thủy tôi cũng đã có khả năng gây ấn tượng sâu sắc, khích lệ con người đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt hùng vĩ, và các thế lực thù địch. Ngay từ thời kỳ nền văn hóa sơ khai nhất, sáng tác thơ ca và âm nhạc cũng đã phụ thuộc vào khái niệm thẩm mỹ của con người thời bấy giờ về cái đẹp, cái hay.

    Trong nhiều thế kỷ qua, các thể loại ca khúc và khí nhà đa dạng đã là người bạn đời thường của con người. Các bà mẹ ngâm nga những điệu hát ru bên nôi em bé. Các trò chơi trẻ thơ của mỗi dân tộc khác nhau nhưng đều kèm theo những bài hát Vui, I lý do hay những điệu hò, điệu hát tập đếm, châm chọc.. Âm nhạc còn đệm thanh cho thanh niên nhảy múa, múa vui chơi, những giai điệu nhẹ nhàng êm dịu, những câu hỏi sâu lắng giúp cho tuổi già thư giãn, hay những bài ca hôn lễ Tuyệt diệu của các dân tộc ca ngợi trí tuệ, sắc đẹp và đức chuyên cần lao động của những cặp vợ chồng trẻ. Còn có biết bao bài ca điệu nhạc muôn màu muôn vẻ, chan hòa trong lao động và giờ phút nghỉ ngơi chơi của người nông dân, công nhân. Tiếng đàn tiếng hát trong những ngày hội gia đình, những ngày lễ Tết chung của dân tộc. Ốc từ bao đời nay tiếng kèn Xung Trận cũng chán, ảnh, đã khích lệ cho các chiến sĩ nơi trận tuyến. Mỗi thể loại âm nhạc đều có những phương tiện diễn cảm âm nhạc tiêu biểu, đã được gọt giũa qua nhiều thế kỷ trong sáng tác âm nhạc của các dân tộc khác nhau. Trong quá trình gạn lọc các âm điệu đặc sắc, có khả năng gây ấn tượng mãnh liệt nhất, các hình thức giai điệu, Các loại nhịp múa, các kiểu bước Hùng Dũng, trang nghiêm, em đã hình thành phương pháp biến hình khóa Nghệ thuật Biểu diễn cho từng thể loại âm nhạc trong việc phân các hiện tượng khác nhau của thực tại. Chính vì thế mà thể loại âm nhạc là yếu tố có ý nghĩa hết sức lớn lao. Nhiều đặc tính diễn cảm hình tượng âm nhạc, ta không thể nhận thức và đánh giá đúng chuẩn xác được nếu tách khỏi sắc thể loại đã sản sinh ra chúng,

    Âm Nhạc phát triển theo bối cảnh lịch sử từng thời kỳ thì cũng như từng văn hóa, ra mà lịch sử đã ghi. Ví dụ như: Như thời văn học lãng mạn thì có âm nhạc lãng mạn, văn học cổ điển, cũng có âm nhạc cổ điển, văn học phương Tây cũng có âm nhạc phương Tây, I văn học dân gian thì âm nhạc cũng có âm nhạc dân gian.. in theo bối cảnh của từng thời kỳ, Âm Nhạc, văn học, nghệ thuật thường phát triển song song với nhau, kết hợp chặt chẽ. Ở thời trung cổ, âm nhạc vẫn liên kết chặt chẽ với cơ sở sinh hoạt của nhân dân và đời sống xã hội các đô thị Trung Cổ. Ngoài ca khúc, vũ khúc, các nhạc sĩ thời đại xa xưa thường sáng tác Những nhạc hiệu nhà binh và săn bắn, theo bối cảnh lịch sử của thời ấy. Khi tất cả những thể loại âm nhạc sinh hoạt đó đó là ra đời và do vai trò phục vụ vụ thực tiễn của nghệ thuật âm nhạc thời bấy giờ.

    Đời sống xã hội ngày một phát triển và trở nên phức tạp hơn, Tầm nhìn của con người trong lĩnh vực tư tưởng cũng được mở rộng hơn, do đó cần có những tác phẩm âm nhạc với nội dung sâu sắc. Trong âm nhạc dân gian, tên thể loại ca khúc trữ tình phong phú và đa dạng ảnh về giai điệu dân gian đã trở thành thể loại âm nhạc chủ đạo. Trong âm nhạc chuyên nghiệp ta thấy những thể loại cổ ổ mất dần tính thực dụng. Thể loại âm nhạc cổ đã được cải viên phục vụ riêng cho mục đích thực tiễn.

    Dần dần những thể loại khí nhạc xuất hiện trong sinh hoạt gia đình đã trở thành những thể loại âm nhạc tiêu biểu trên sân khấu. Các nghệ sĩ phải có quan hệ trực tiếp và chân tình hơn với thính giả, điều này được thực hiện một cách tự nhiên.

    Khi nhận thấy các thể loại âm nhạc, các nhà soạn nhạc đã viết trong các thể loại âm nhạc khác nhau, câu về nốt nhạc giao hưởng thường như chiếm vị trí hàng đầu. Nó có nội dung sâu sắc hơn và và là vị thống soái của vương quốc âm nhạc. Các loại hình âm nhạc từ thô sơ đơn điệu tiến đến ngày càng vững chắc lớn mạnh hoành tráng. Câu hò lời ru, hát dặm, dân ca cổ truyền thuộc các dân tộc đã đi vào lòng người dân lao động, ảnh đời xưa và đời nay, chúng ta thấy rõ các thể loại, cái hình thức âm nhạc phong phú phú và đa dạng, là món ăn tinh thần cho tất cả mỗi một con người trên thế giới.
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...