Ý nghĩa thú vị về các địa điểm trên thế giới

Thảo luận trong 'Cuộc Sống' bắt đầu bởi Huyền Dạ, 23 Tháng năm 2020.

  1. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao gọi ngọn Chô-mô-lung-ma là "cực thứ ba của Trái Đất"

    [​IMG]


    Cực Bắc và cực Nam của trái đất phân biệt bằng đầu 2 cực tân cùng ở phía bắc và phía nam của trái đất. Vậy, tại sao lại gọi ngọn Chô-mô-lung-ma là "cực thứ 3 của trái đất". Bởi vì, đỉnh Cho-mô-lung -ma là ngọn chính của núi Hymalaya, nằm ở nơi giao nhau giữa khu vự Tạng-ở Tây Tạng Trung Quốc và vương quốc Nê-pan. Ngọn Chô-mô-lung-ma có độ cao cách mặt nước biển là 8848m, là nơi cao nhất trên thế giới, có thể nói là cao tới Cực điểm. Vì vậy mọi người luôn gọi đỉnh Choi - mô-lung - ma là cực thứ 3 của Trung Quốc. Đỉnh này là mục tiêu chinh phục của các vận động viên leo núi và đội Trung Quốc là đội có trình độ cao nhất thế giới, nhiều lần nhất trèo lên đỉnh Choi - mô- lung - ma

    Trên bản đồ các nước châu Âu gọi đỉnh này là Xiu-mu-la - mian nghĩa là Hậu phi, thánh mẫu

    Ý nghĩa của Chô-mô-lung-ma nghĩa là "nước của thánh mẫu"
     
    Phan Kim TiênMạnh Thăng thích bài này.
    Last edited by a moderator: 23 Tháng năm 2020
  2. Đăng ký Binance
  3. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao nước biển ở Hồng Hải lại màu đỏ?

    Hồng Hải hay còn gội là biển đỏ nằm ở giữa bán đảo Ả-rập (châu á) và lục địa châu phi, khí hậu ở đó rất khô, nóng nên nước biển bốc hơi nhanh làm cho Hồng Hải trở thành biển có nồng độ muối và nhiệt độ nước cao nhất thế giới. Nước biển như vậy rất thích hợp cho các loài tảo lam - lục sinh sôi phát triển. Mà tảo lam-lục lại có màu đỏ ánh lên trong nước biển làm nước biển có màu đỏ. Ngoài ra cát đỏ ở sa mạc Sahara bị cuồng phong cuốn lên bầu trời hồng hải, sòng nước của biển lại phản chiếu bầu trời bay đầy cát đỏ tạo thành 1 thế giới màu đỏ kì lạ.

    [​IMG]

    Biển đỏ giống như một con ốc sên nằm giữa bán đảo Ả rập châu Á và lục địa châu Phi. Nồng độ muối ở trong nước biển của biển đỏ cao tới 41% - 42%, những nơi cá biệt ở dưới đáy sâu nồng độ muối thậm chí lên tới hơn 270 %, dường như đạt tới nồng độ bão hòa, gấp 8 lần nồng độ muối bình quân là 35%, nó là biển có độ mặn nhất thế giới.

    Nguyên nhân chủ yếu nước biển Hồng Hải có nồng độ muối cao là do nó nằm ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ cao, nước bốc hơi mạnh, mưa ít, lượng mưa trung bình hằng năm không tới 200 milimet. Hai bờ biển lại không có sông lơn đổ vào. Cái "lò nóng" ở dưới đáy biển làm cho nhiệt độ nước tăng cao, càng làm nước biển bốc hơi nhanh. Hơn nữa biển lại hẹp lối thông ra ngoài, khó hòa trộn cớ nước biển có nồng độ muối thấp. Bởi vậy nồng độ muối của biển Hồng Hải ngày càng cao hơn
     
    Phan Kim TiênMạnh Thăng thích bài này.
  4. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao lại gọi Hà Lan là vương quốc của Tuy - lip

    Tuy-lip là quốc hoa cảu Hà Lan. Theo nghiên cứu, quê hương của hoa Tuy-lip thực ra là ở vùng Tây Tạng Trung Quốc, hơn 2000 năm trước, nó được đưa tới Trung Á và Tây Á. Khoảng thế kỉ XVI các nhà hàng hải Hà Lan mang từ Thổ Nhĩ Kỳ về. Người dân Hà Lan rất yêu thích loài hoa này, mọi nhà đều trồng nó, hết đời này đến đời khác. Trải qua hơn 400 năm trồng trọt chăm dưỡng, ngày nay hoa Tuy-lip dã có hơn 2700 loài, sớm đã nổi tiếng khắp châu Âu, Tuy- lip là loài hoa quý có những bông hoa Tuy-lip hiếm có còn đắt hơn cả viên kim cương.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Địa thế Hà Lan thấp, dát đai màu mỡ, khí hậu ẩm ướt, rất thích hợp với sự sinh trưởng của hoa Tuy-lip. Ngoài ra Hà Lan còn xây dựng một cơ cấu nghiên cứu khoa học chuyên nghiên cứu về về hoa Tuy-lip vì vậy mà hoa Tuy-lip không ngừng được cải tiến. Hà Lan không chỉ giống một trang trại đâu đâu cũng trông hoa tuy-lip mà còn xuất sang các nơi trên thế giới. Đến nay người ta không còn nghĩ rằng quê hương của hoa tuy-lip là ở Trung Quốc nữa.
     
  5. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao Thụy Sĩ lại được gọi là "vương quốc đồng hồ"

    Thụy Sĩ nằm ở trung tâm châu Âu, là một đất nước nhỏ với 7, 8 triệu dân, diện tích thì tương đương với diện tích ở Đài Loan, Trung quốc. Tuy nhiên nó lại là "Vương quốc đồng hồ" nổi tiếng trên thế giới. Ngành công nghiệp đồng hồ của Thụy Sĩ đã có lịch sử hơn 500 năm, kĩ thuật đứng hàng đầu thế giới. Chúng ta vẫn hay quen thuộc với đồng hồ Casio đều là Thụy Sĩ chế tạo. Thụy Sĩ là một nước nhỏ nhưng có hơn 800 nhà sản xuất đồng hồ. Hàng năm Thụy SĨ sản xuất hơn 50 triệu đồng hồ chiếm 1/3 tổng sản lượng thế giới. Ngành công nghiệp đồng hồ là ngành công nghiệp chủ chốt của Thụy Sĩ, chính vì vậy người ta gọi Thụy Sĩ là "Vương quốc đồng hồ"

    [​IMG]
     
  6. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Vì sao Cu Ba được gọi là "hộp đường của thế giới"?

    Cu Ba được gọi là hộp đường của thế giới bởi vì khí hậu Cu Ba ẩm ướt, đất đai phì nhiêu, đặc biệt là thích hợp cho sự sinh trưởng của cây mía. Do đường mía của Cu Ba sản xuất đứng đầu thế giới, đường sản xuất bình quân mỗi người và số lượng xuất khẩu đường luôn ổn định nhất thế giới nên nó được gọi là "hộp đường của thế giới".

    [​IMG]

    Nơi ít mưa nhất trên thế giới!

    Thủ đô Li Ma nước cộng hòa Pe-ru ở Nam Mỹ là nơi ít mưa nhất trên thế giới, lượng nước mưa hằng năm chỉ có 10 đến 50 ml, nên nó còn có tên gọi là "thủ đô không mưa", ở đây trên đường phố không hề có một rãnh thoát nước nào, các nhà trong thành phố đều là nhà ngói. Có những ngôi nhà thậm chí còn không có nóc nhà. Tuy nhiên người dân địa phương có thể tiết kiệm một khoản tiền mua ô và mua các đồ dùng cho trời mưa.

    [​IMG]
     
  7. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao gọi Lào là "đất nước triệu voi"?

    Ở đất nước Lào, có rất nhiều con voi hoang đã trải qua thuần hóa huấn luyện và trở thành những trợ thủ đắc lực của con người. Chúng vận chuyển gỗ, biểu diễn kỹ thuật phức tạp, không chỉ thông minh mà còn rất khổ công luyện tập. Người và voi sống chung với nhau rất hòa thuận. Ở bất kỳ nơi nào của Lào cũng có thể nhìn thấy voi thậm chí thủ đô của Lào còn được gọi là "Viêng chăn" (có nghĩa là "vạn tượng"). Chính vì thế người ta gọi Lào là "đất nước triệu voi".

    [​IMG]
     
    Phan Kim Tiên thích bài này.
  8. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao Ga Na được gọi là "bờ biển vàng"?

    Ga Na là đất nước cạnh biển phía tây châu Phi. Thế kỉ 15, các nước thực dân như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh phát hiện ra ở đây ẩn chứa lượng vàng phong phú, bèn tranh chấp nhau đoạt lấy Ga Na. Năm 1901, người Anh đã hoàn toàn khống chế được Ga Na, Ga Na trở thành thuộc địa của Anh, đồng thời Anh gọi nó là "bờ biển vàng".

    [​IMG]

    Tại sao gọi biển chết là "cái rốn của Trái Đất"?

    Biển chết thực ra không phải là biển mà là một cái hồ nằm trong đất liền. Vì mặt nước của Hồ rộng lớn nước hồ trong xanh nên người ta gọi nó là biển. Gọi nó là "cái rốn của trái đất" là vì nó nằm ở nơi thấp nhất của lục địa trái đất nó thấp hơn mặt nước biển 392 m. Thực ra tên "biển chết" cũng có liên quan tới độ cao so với mực nước biển thấp của nó. Ví dụ cho các suối nước tập trung về đây, còn có nước mưa nữa, khi đã vào trong hồ thì chẳng có cách gì chạy ra ngoài được.

    [​IMG]
     
    Phan Kim Tiên thích bài này.
  9. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao gọi Mê-hi-cô là "đất nước xương rồng"

    Nói tới Mehico người ta đừng nghĩ ngay đến những cây xương rồng với các loại muôn ngàn dáng vẻ. Thậm chí trên quốc kỳ, quốc huy và tiền tệ Mehico đều có hình cây xương rồng. Theo thống kê trên thế giới có khoảng hơn 1000 loài xương rồng mà chỉ riêng ở Mexico đã có hơn 500 loài, trong đó hơn 200 loài chỉ có những cây lớn, hoặc như cái đế nến, hoặc là có gai có hoa, hoặc là không gai không hoa.. thật là đất nước xương rồng.

    [​IMG]

    Ở Mexico người ta lấy cây xương rồng làm thức ăn hoa quả tạo thành nước giải khát, thậm chí có một số thuốc nhuộm và nguyên liệu thuốc đều là nguyên liệu cây xương rồng tạo thành. Người dân địa phương còn trồng cây xương rồng làm hàng rào bao quanh nhà vô cùng an toàn tin cậy.
     
  10. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Tại sao gọi Braxin là "vương quốc cafe"

    Quê hương của cafe vốn là ở Ê-ti-ô-pia ở châu Phi, mãi tới năm 1727 Braxin mới bắt đầu trồng cafe, nhưng do Braxin có điều kiện vô cùng thích hợp với sự sinh trưởng của cafe nên Braxin nhanh chóng biến thành đất nước trồng nhiều cafe và xuất khẩu cafe lơn nhất thế giới. Ở Braxin đâu đâu cũng nhìn thấy các vườn trồng cafe, quán cafe khắp mọi nơi, ngay cả trong không khí cũng có mùi thơm của cafe.

    [​IMG]

    Bạn có biết Cambridge nổi tiếng như thế nào không?

    Năm 13 trước công nguyên, đội quân La Mã cổ đóng quân bên bờ sông Cambridge. Về sau còn xây dựng một cây cầu to ở bên bờ sông. Như vậy tên sông và cầu gắn với nhau, tạo nên "cầu Cambridge". Đại học Oxford nổi tiếng thế giới cũng được xây dựng ở đây.

    [​IMG]
     
  11. Huyền Dạ

    Bài viết:
    281
    Con đường tơ lụa là gì?

    Trung Quốc là quê hương của Tơ Lụa. Ngay từ thời Tây Hán tơ lụa Trung Quốc rất nổi tiếng ở nước ngoài, con đường tơ lụa được hình thành như vậy, để vận chuyển tơ lụa Trung Quốc. Vì kinh thành của Tây Hán ở Trường An, nay là thành phố Tây An nên điểm khởi hành của con đường tơ lụa phía đông cũng bắt đầu từ đây. Sau đó đi về hướng tây qua Hà Tây, Tân Cương, cao nguyên Pa-mia Tây á, Địa Trung Hải tới tận châu Âu, châu Phi. Con đường giao thông chạy ngang qua phía Bắc đại lục á -châu này đã hơn 1000 năm, có tác dụng to lớn thúc đẩy kinh tế, giao lưu văn hóa giữa người dân Trung Quốc với các người Á, Âu, Phi.

    [​IMG]

    Trước đây cho rằng đô thành Trường An của thời Tây Hán và Tùy Đường là thời điểm của con đường tơ lụa nhưng mấy năm gần đây không ít các học giả đưa ra ý kiến điểm xuất phát từ phía đông của con đường tơ lụa là ở Lạc Dương. Vì ở thời kỳ Tây Hán Lạc Dương là thủ đô vì vậy điểm xuất phát của con đường tơ lụa, từ Trường An chuyển tới Lạc Dương. Tóm lại điểm xuất phát cảu con đường tơ lụa không phải y hệt như cũ mà tùy theo sự thay đổi, di dời của chính trị, kinh tế, trung tâm văn hóa của xã hội cổ đại mà thay đổi.

    Bạn có biết con đường tơ lụa phía Nam không? Người ta phát hiện ngoài tuyến đường trên đất liền ra còn có tuyến đường trên biển từ phía Nam Trung Quốc đi dọc về phía tây, đó la "con đường tơ lụa trên biển". Nó là con đường giao thông quốc tế từ bồn đại Tứ Xuyên theo phía Nam tới ven biển đại trung hải. Vì thế mà nó gọi là con đường tơ lụa phía Nam.
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...