Pháp luật ASEAN - So sánh nguyên tắc đồng thuận của ASEAN với nguyên tắc đồng thuận nghịch

Thảo luận trong 'Khoa Học' bắt đầu bởi Toska, 25 Tháng chín 2021.

  1. Toska Đây là avatar của tớ

    Bài viết:
    24
    So sánh nguyên tắc đồng thuận của ASEAN với nguyên tắc đồng thuận nghịch

    [​IMG]

    * Đồng thuận truyền thống

    - Chỉ ra quyết định khi mọi thành viên đồng ý

    - Đảm bảo lợi ích của tất cả các QG thành viên (tương đối)

    - Khi 1 QG có ý kiến trái chiều => lợi ích của cả tập thể không đạt được

    - Không cần thành lập ban hội thẩm để giải quyết tranh chấp

    * Đồng thuận phủ quyết

    - Tất cả các QG không đồng ý => không đưa ra được quyết định

    - Không đảm bảo lợi ích của các QG thành viên

    - Khi 1 QG có ý kiến trái chiều => không ảnh hưởng đến lợi ích tập thể

    - Trong mọi trường hợp ban hội thẩm phải được thành lập

    * Đồng thuận truyền thống (cơ chế ROD ASEAN) :

    - Thông qua khi mọi thành viên đều đồng ý

    - Khó thông qua

    - Có khả năng thực thi tốt hơn

    - Bắt buộc phải tham vấn

    - Nếu 1 bên không có thiện chí => không đưa ra được quyết định

    * Đồng thuận phủ quyết (cơ chế RDO của WTO) :

    - Chỉ bị bác bỏ khi mọi thành viên đều không đồng ý.

    - Dễ thông qua hơn

    - Có khả năng thực thi kém hơn

    - Báo cáo, quyết định tự động thông qua nếu không bên nào có ý kiến

    - Nếu 1 bên không có thiện chí=> không sao
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...