Ôn giữa kì 2 ngữ văn 10: Phú sông Bạch Đằng

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Huyền Dạ, 29 Tháng ba 2021.

  1. Huyền Dạ

    Bài viết:
    279
    1 Tác giả

    • Trương Hán Siêu (? -1354), tự là Thăng Phủ, quê ở tỉnh Ninh Bình.
    • Con người: Ông là người có tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, vừa có tài chính trị, vừa có tài văn chương, được các vua nhà Trần yêu quý, nhân dân kính trọng
    • Cuộc đời: Là người có công trong cuộc kháng chiến lần 2, 3 với kế thanh dã

    Làm quan dưới 4 đời vua nhà Trần

    Sau khi ông mất được truy tặng hàm Thái bảo, được thờ ở văn miếu quốc gia

    Ông được lập đền thờ tại chân núi Non Nước.

    • Sự nghiệp

    • Tác phẩm: Để lại không nhiều: 4 bài thơ và 3 bài văn
    • Nội dung: Thể hiện tinh thần yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Thể hiện niềm tự hào với truyền thống, lịch sử của dân tộc
    • Hình thức: Thơ tình tế, lắng đọng. Phú gân cốt, chắc nịch
    • Vị trí: Là tác giả tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến XIV

    1. Tác phẩm

    A. Thể loại: Phú

    • nguồn gốc: Là một thể văn của Trung Quốc, thịnh hành vào đời nhà Hán, chuyên dùng oét Việt Nam
    • Hình thức: Là văn vần hoặc không vần
    • Nội dung: Tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn việc
    • Phân loại: Phú cổ thể và Phú đường luật
    • 1 bài Phú cổ thể gồm 4 đoạn

    • đoạn mở
    • Đoạn giải thích
    • Đoạn bình luận
    • Đoạn kết


    • Sử dụng hình thức chủ- khách để xưng hô
    • Có vần nhưng không nhất thiết phải có đối
    • Thường kết bằng thơ
    • Thường xem lẫn chữ "chừ"

    B. Hoàn cảnh sáng tác

    • Trương Hán Siêu sáng tác bài Phú khi ông là trọng thần của nhà Trần, đang du ngoạn trên sông bạch đằng
    • 50 năm sau kháng chiến chống quân Mông Nguyên

    C. Bố cục

    Phần mở (Khách có kẻ.. Tiếc thay dấu vết luống còn lưu) : Giới thiệu nhân vật khách và cuộc đi ngoạn của khách trên sông Bạch Đằng

    Phần giải thích: Các bô lão giải thích về các trận đánh trên sông bạch đằng

    Phần bình luận: Lời bình của các bô lão về chiến thắng trên sông bạch đằng

    Phần kết: Lời ngợi ca của khách và bô lão về lịch sử dân tộc.

    1. Tổng kết

    A. Nghệ thuật

    • cấu tứ đơn giản
    • Ngôn ngữ linh hoạt
    • Giọng tư hào sảng, mạnh mẽ
    • Hình ảnh tinh tế, lắng đọng

    B. Nội dung

    • niềm tự hào về lịch sử chiến thắng của dân dân tộc
    • Niềm tự hào, niềm tin vào con người
    • Bình luận về sông Bạch Đằng
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...