Truyện Ngắn Chuyện Hoa Chuyện Quả - Phạm Hổ

Thảo luận trong 'Truyện Ngắn' bắt đầu bởi Truyện Ngắn, 28 Tháng tư 2019.

  1. Truyện Ngắn

    Bài viết:
    14
    Chuyện hoa chuyện quả là tập hợp các truyện ngắn về nguồn gốc các loài hoa loài quả. Giống như những câu chuyện cổ tích, mỗi sự tích trong cuốn sách đều mang thông điệp: Tình yêu thương, cái thiện sẽ chiến thắng cái xấu, cái ác.

    Ngày xưa, rất xưa, cứ ba năm một lần. Thần Cây lại mở cuộc thi cây. Các con của Thần, cứ ba năm một lần, lại mang về những giống cây mới để Thần chấm giải. Lần thi ấy, người con út của Thần Cây tên là Tiêu Lá vừa lấy vợ và Sinh được đứa con trai đầu lòng rất xinh đẹp. Tiêu Lá yêu quý con, suốt ngày cứ ngắm nó mãi không chán. Một hôm, đang ngắm con, Tiêu Lá bỗng nảy ra cái ý định sẽ tạo nên một giống cây vừa bụ bẫm và xinh đẹp như con vừa có thể cho con nhiều thứ vui chơi và có quả ngon thơm nuôi con chóng lớn. Tiêu Lá nghĩ ra một giống cây hoàn toàn mới lạ. Thân của nó sẽ tròn trĩnh như tay chân của con, mát mẻ như da thịt của con. Lá của nó sẽ không nhiều nhưng rất to và nhìn giống như những cái lông chim khổng lồ buộc túm lại xòe ra bốn phía. Lên năm, lên sáu, con có thể bẻ từng lá che đầu đi chơi không sợ mưa, không sợ nắng. Quả của cây sẽ giống như ngón tay con trẻ và sẽ xếp thành dài dọc theo sống lá. Đến lúc chín quả sẽ thơm ngọt như có mùi sữa và mật quáện vào nhau. Con lớn lên chỉ cần với tay là hái được quả, bóc lấy mà ăn. Nhưng có một điều đáng lo ngại là năm đó tự nhiên có một con chim ác xuất hiện. Nó to lớn, lông rằn ri như vảy rắn. Từ một nơi nào đó rất xa bay đến, nó chuyên lấy cắp những hạt giống của các thứ cây quý rồi bay đi. Vậy thì làm thế nào để cho giống cây mới của mình không bị con chim ác kia đánh cắp được? Tiêu Lá bèn nghĩ ra cách không cho giống cây mới Sinh ra cây con bằng hạt mà Sinh ra từ gốc, từ củ. Để trêu con chim ác, Tiêu Lá vẫn cho quả giống cây có hạt, nhưng hạt ấy dù có gieo xuống đất, có chăm sóc mấy, nó cũng chẳng bao giờ nảy mầm và Sinh ra cây con.

    Con chim ác hình như đoán biết điều ấy. Nó bèn tìm cách phá hoại cây. Những quả đầu tiên của giống cây quý Tiêu Lá đã tạo nên, vừa đón đủ nắng để chín thì con chim ác đã bay tới. Nó chỉ bay tới trong đêm. Cái mỏ to quặm và sắc nhọn của nó mổ phá ngay những quả quý của Tiêu Lá. Tiêu Lá giận lắm. Đêm đến, Tiêu Lá cứ thức và rình chộp bắt cho được con chim ác nọ. Nhưng nó cũng tinh khôn vô cùng. Nó đánh hơi rất tài. Biết có Tiêu Lá rình nấp và đang thức, nó chỉ bay vụt qua rồi biến mất. Nhưng khi chàng vừa chợp mắt ngủ quên là nó đã lao đến mổ phá những quả quý kia ngay.. Tiêu Lá đành phải cố thức suốt cả đêm. Có một lần, vừa chợt tỉnh giấc. Tiêu Lá đã suýt chộp được con chim ác nọ. Không may cho Tiêu Lá là chàng chỉ chộp được một túm lông và con chim ác đã vẫy vùng bay thoát. Nhưng từ đó, nó rất sợ hình dáng cái bàn tay của Tiêu Lá chộp nó. Tiêu Lá đoán biết được điều này và lập tức chàng nảy ra một ý định mới. Chàng sẽ không cho những quả cây quý ấy xếp dọc từng quả một theo gân lá nữa. Chàng sẽ xếp chúng lại thành từng khóm, giống hệt hình các bàn tay xòe ra như để sẵn sàng vồ lấy con chim ác. Và những bàn tay bằng quả ấy, cứ xếp xoay tròn, bàn này ở trên, bàn kia ở dưới, nối tiếp nhau.

    Mời đọc:


    [​IMG]
     
    Last edited by a moderator: 30 Tháng mười một 2019
  2. Đăng ký Binance
  3. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Những bàn tay nhiều ngón

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa, rất xưa, cứ ba năm một lần. Thần Cây lại mở cuộc thi cây. Các con của Thần, cứ ba năm một lần, lại mang về những giống cây mới để Thần chấm giải. Lần thi ấy, người con út của Thần Cây tên là Tiêu Lá vừa lấy vợ và Sinh được đứa con trai đầu lòng rất xinh đẹp. Tiêu Lá yêu quý con, suốt ngày cứ ngắm nó mãi không chán. Một hôm, đang ngắm con, Tiêu Lá bỗng nảy ra cái ý định sẽ tạo nên một giống cây vừa bụ bẫm và xinh đẹp như con vừa có thể cho con nhiều thứ vui chơi và có quả ngon thơm nuôi con chóng lớn. Tiêu Lá nghĩ ra một giống cây hoàn toàn mới lạ. Thân của nó sẽ tròn trĩnh như tay chân của con, mát mẻ như da thịt của con. Lá của nó sẽ không nhiều nhưng rất to và nhìn giống như những cái lông chim khổng lồ buộc túm lại xòe ra bốn phía. Lên năm, lên sáu, con có thể bẻ từng lá che đầu đi chơi không sợ mưa, không sợ nắng. Quả của cây sẽ giống như ngón tay con trẻ và sẽ xếp thành dài dọc theo sống lá. Đến lúc chín quả sẽ thơm ngọt như có mùi sữa và mật quáện vào nhau. Con lớn lên chỉ cần với tay là hái được quả, bóc lấy mà ăn. Nhưng có một điều đáng lo ngại là năm đó tự nhiên có một con chim ác xuất hiện. Nó to lớn, lông rằn ri như vảy rắn. Từ một nơi nào đó rất xa bay đến, nó chuyên lấy cắp những hạt giống của các thứ cây quý rồi bay đi. Vậy thì làm thế nào để cho giống cây mới của mình không bị con chim ác kia đánh cắp được? Tiêu Lá bèn nghĩ ra cách không cho giống cây mới Sinh ra cây con bằng hạt mà Sinh ra từ gốc, từ củ. Để trêu con chim ác, Tiêu Lá vẫn cho quả giống cây có hạt, nhưng hạt ấy dù có gieo xuống đất, có chăm sóc mấy, nó cũng chẳng bao giờ nảy mầm và Sinh ra cây con.

    Con chim ác hình như đoán biết điều ấy. Nó bèn tìm cách phá hoại cây. Những quả đầu tiên của giống cây quý Tiêu Lá đã tạo nên, vừa đón đủ nắng để chín thì con chim ác đã bay tới. Nó chỉ bay tới trong đêm. Cái mỏ to quặm và sắc nhọn của nó mổ phá ngay những quả quý của Tiêu Lá. Tiêu Lá giận lắm. Đêm đến, Tiêu Lá cứ thức và rình chộp bắt cho được con chim ác nọ. Nhưng nó cũng tinh khôn vô cùng. Nó đánh hơi rất tài. Biết có Tiêu Lá rình nấp và đang thức, nó chỉ bay vụt qua rồi biến mất. Nhưng khi chàng vừa chợp mắt ngủ quên là nó đã lao đến mổ phá những quả quý kia ngay.. Tiêu Lá đành phải cố thức suốt cả đêm. Có một lần, vừa chợt tỉnh giấc. Tiêu Lá đã suýt chộp được con chim ác nọ. Không may cho Tiêu Lá là chàng chỉ chộp được một túm lông và con chim ác đã vẫy vùng bay thoát. Nhưng từ đó, nó rất sợ hình dáng cái bàn tay của Tiêu Lá chộp nó. Tiêu Lá đoán biết được điều này và lập tức chàng nảy ra một ý định mới. Chàng sẽ không cho những quả cây quý ấy xếp dọc từng quả một theo gân lá nữa. Chàng sẽ xếp chúng lại thành từng khóm, giống hệt hình các bàn tay xòe ra như để sẵn sàng vồ lấy con chim ác. Và những bàn tay bằng quả ấy, cứ xếp xoay tròn, bàn này ở trên, bàn kia ở dưới, nối tiếp nhau..

    Con chim ác quả nhiên không dám bay đến phá phách nữa. Mà hình dáng những quả cây quý xếp theo cách ấy nhìn cũng rất đẹp rất vui, vì nó giống như bàn tay của con trẻ đang xòe múa. Tiêu Lá rất vui lòng. Con trai của chàng cũng rất thích. Tiếng trống báo mùa thi cây đã đến, vang lừng khắp cả gần xa. Những người ông của Tiêu Lá từ các nơi đã lục tục mang cây về dự giải. Thôi thì đủ các hình dáng, đủ các màu sắc, đủ các hương vị, cây to, cây nhỏ, quả ngọt, quả chua.. Tiêu Lá là người mang cây đến sau cùng nên giống cây của chàng được xếp ở hàng cuối. Đến sáng ngày thi, Thần Cây râu tóc bạc trắng, tươi cười từ trên núi cao đi xuống. Thần rất vui mừng vì kỳ thi này tất cả ba mươi sáu người con của Thần đều đủ mặt và người nào cũng đều mang những giống cây mới về dự. Thần Cây dừng lại trước từng giống cây một, nghe từng người dự giải nói về cái hay, cái quý của giống cây mình mới tạo nên. Thần Cây càng xem càng vui, nét mặt cứ rông rỡ lên vì công trình của các con mình.

    Nhưng phải đến lúc đứng trước giống cây rất mới lạ, vừa xinh đẹp, vừa mang đầy tình yêu thương con trẻ của Tiêu Lá, Thần Cây mới ha hả cười to lên và tuyên bố Tiêu Lá được giải nhất. Cây ấy là cây Chuối ngày nay. Nhưng tại sao lại gọi là cây Chuối thì có lẽ vì lần ấy, hỏi xem cây nào được giải nhất, ai cũng đáp: Cây cuối! Cây cuối! (tức là xếp ở hàng cuối) nên sau này đọc chệch ra, tiếng cuối biến dần thành tiếng chuối. Còn vì sao mà những "bàn tay" chuối đến nay không phải chỉ có năm ngón, năm quả mà có khi đếm đến hàng chục, hàng hai chục thì điều ấy rất dễ hiểu: Thấy các em ưa thích ăn chuối, nên các bàn tay chuối cứ tự động Sinh thêm ngón, thêm quả cho các em vui lòng. Và đó cũng là một cách cây muốn tỏ ra mình rất hiểu bụng người đã tạo nên cây. Đó là lòng yêu con, yêu trẻ của Tiêu Lá, người con út của Thần Cây.
     
    Last edited by a moderator: 30 Tháng mười một 2019
  4. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Cây chanh quả vàng

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa.. xưa.. xưa, có ba người bạn nhỏ chơi rất thân với nhau. Thư thích đọc sách ngâm thơ. Mộc ham trồng cây, hái cỏ. Quân mê xem đánh võ, múa đao. Quân vừa bị câm lại bị điếc. Muốn nói gì, Quân phải ra hiệu bằng tay chân. Tay chân của Quân nhanh nhẹn và như nói được thành lời. Xem người múa đao, đánh võ, Quân về nhà cũng tập đánh võ, múa đao. Có con dao nào trong nhà, Quân đều mang ra tập đâm, tập chém. Không con dao nào tránh khỏi bị sứt, bị gãy. Cha mẹ Quân liền giấu hết dao lớn, dao con, và chỉ đưa cho Quân một cành tre nhỏ làm roi. Ngày ngày, cha mẹ Quân đi lên rừng đẵn củi. Quân cầm roi, đánh trâu lên, kéo củi về nhà. Không có dao, Quân cầm roi múa, đánh suốt ngày không biết chán. Quân lớn nhanh hơn hai bạn, người to cao và khỏe mạnh ít ôi bì. Quân cứ chập hai, ba, rồi bốn, năm cây mây lại cho vừa tay, cân sức để tập luyện. Ngọn roi của Quân, mỗi lần múa lại vù vù như bão nổi. Gặp trăn dữ, Quân vụt một cái, trăn dữ đứt đôi; gặp hổ ác, Quân quật một roi, hổ ác toác đầu. Người quanh vùng thấy tài quất roi của Quân liền gọi ông là Quất Giỏi. Năm ấy, nước đang yên thì có tin giặc dữ kéo đến. Giặc đông tiến ào ào như sóng. Vũ khí chúng nhiều, nhìn tua tủa như rừng mía, rừng lau. Tên tướng giặc lại có phép tinh: Dao chặt vào người, đứt chỗ nào thịt da lại liền ngay chỗ ấy. Vua cho quan quân đi tìm người tài giỏi để giết giặc. Quất Giỏi xin phép cha mẹ lên đường về kinh. Thư cho Quất Giỏi cây bút đẹp nhất, Mộc cho Quất Giỏi bị gạo ngon nhất. Thấy Quất Giỏi đến, vua liền hỏi:

    - Liệu ngươi có đủ sức để giết chết tên tướng giặc kia không? Tưởng vua hỏi cầm gì ở tay, Quất Giỏi liền giơ lên cây bút Thư đã cho mà dọc đường Quất Giỏi đã đánh rơi mất cái đầu. Quan liền tâu:

    - Anh ta quyết sẽ chặt bay đầu giặc. Vua lại hỏi:

    - Liệu đánh bao lâu thì trừ được giặc kia? Tưởng vua hỏi mang gì ở vai, Quất Giỏi liền mở bị ra. Quan liền tâu:

    - Anh ta hứa, ăn hết chừng ấy gạo thì giặc không còn! Vua hỏi thêm:

    - Dẹp xong giặc, ngươi muốn ta thưởng gì cho xứng đáng? Tưởng vua hỏi kiếm đâu, Quất Giỏi liền giơ ngang cây roi mây to lớn đang cầm ở tay. Ngọn cây roi chỉ vào một cây chanh đầy quả. Quan liền tâu:

    - Tâu bệ hạ, chắc ông ta biết bệ hạ có cây chanh quả bằng vàng nên có ý xin chăng? Vua gật đầu:

    - Được! Ta sẽ không tiếc gì với ngươi cả. Quất Giỏi ra hiệu, xin vua đúc ngay cho ông một cây roi sắt ba cạnh, nhỏ như cây mây, nhưng dài bằng cây tre. Quất Giỏi cầm roi sắt, cưỡi voi ra trận. Tên tướng giặc cũng vừa cưỡi voi, kéo quân đến sát kinh thành. Vừa thấy Quất Giỏi, tên tướng giặc đã cười khẩy vuốt râu:

    - Ch47;u nhãi! Định cầm roi đến phủi bụi áo giáp ta đó à? Hắn chưa dứt lời, đường roi của Quất Giỏi đã rít lên nghe lạnh gáy. Một bên hông của tên giặc bị rách toác. Nhưng trong nháy mắt, thịt da hắn đã lại kín liền. Hắn lại vung cây đại đao sáng loáng to hơn cả cái mái chèo, chém xuống đầu Quất Giỏi. Quất Giỏi tránh được và cắn răng, lấy hết sức lực vút một đường roi thứ hai. Cây cối quanh đấy như bị bão lốc, rạp cả xuống như lạy quỳ. Tên tướng giặc cúi đầu tránh được đường roi, nhưng vừa ngẩng lên thì đã bị ngay một đường roi thứ ba nhanh hơn chớp tiện ngang cổ tên giặc. Đầu hắn rơi cạnh chân voi, lăn đi lông lốc. Vua mừng rỡ đón Quất Giỏi thắng trận trở về. Vua vừa hỏi: "Tướng giặc bay đầu thực rồi ư?" Quất Giỏi bỗng đã nghe được, nói được:

    - Tâu bệ hạ, giặc có phép tinh liền được da thịt, nhưng không liền được đầu! Vua liền thưởng cho Quất Giỏi cây chanh quý lóng lánh quả bằng vàng và bảo:

    - Muốn lấy vàng thì hái quả, muốn xua rét gọi nắng thì bẻ cành trồng xuống đất sâu! Quất Giỏi cảm tạ vua, mang cây quý về làng. Năm đó, trời trở rét dữ, Quất Giỏi về đến quê thì thấy mùa màng sắp hỏng mười mươi. Thư đang ốm vì chịu rét không nổi. Mộc đang âu sầu vì cây cối Mộc trồng đều sắp chết đến nơi. Không ngần ngại, Quất Giỏi liền bẻ từng cành cây chanh vàng cắm sâu xuống đất. Cái rét bỗng tan đi, mây mù biến mất. Sáng ra lại thấy mặt trời trở về rực rỡ, vui tươi. Người người khỏe lại. Cây cỏ đâm chồi, chim chóc líu lo. Bà con khắp nơi mừng rỡ, lạ lùng.. Ba người bạn từ đó càng yêu thương nhau hơn. Thư học giỏi đi thi đỗ trông. Mộc gây được giống lúa hạt cứ to dần, cơm cứ dẻo thơm lên. Quất Giỏi xách roi đi giết thú dữ quanh vùng cho bà con yên ổn làm ăn. Ôi cũng vui sướng. Từ đấy mỗi năm, mùa Đông, hễ cây chanh quả vàng đơm quả là nắng về.

    Xuân sang. Người ta lấy tên Quất Giỏi đặt cho cây. Cây Quất có bắt đầu từ đấy..
     
    Last edited by a moderator: 30 Tháng mười một 2019
  5. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Cây một quả

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa, xưa lắm, có một người trẻ tuổi rất có tài làm thơ. Bố của ông trước kia lại là một thày thuốc giỏi. Vì vậy, ông cũng học được cả nghề bốc thuốc chữa bệnh. Ông yêu một cô gái ở thôn bên cạnh. Cô gái chuyên trồng dâu nuôi tằm. Hai người yêu nhau nhưng bố mẹ cô gái nhất định không chịu gả con gái mình cho người trai trẻ kia. Có chuyện như vậy vì hai gia đình trước đó vốn có sự xích mích sâu sắc. Hai bên giận nhau, thề đến chết không nhìn mặt nhau. Bố mẹ người trai trẻ đã chết từ lâu, vậy mà nỗi giận ấy, bố mẹ người con gái vẫn còn giữ nguyên trong bụng. Người con gái buồn bã âu sầu. Ông con trai chữa cho nhiều người khỏi bệnh, nhưng căn bệnh của người ông yêu, ông không tài nào chữa nổi.

    Chính ông, ông cũng rất đau khổ và buồn rầu. Ông chỉ biết gửi tâm sự vào thơ. Thơ ông chép dày từng tập, ông cũng chẳng dám gửi cho cô gái xem vì sợ bố mẹ cô biết được sẽ đánh mắng cô, và thêm ghét bỏ mình. Nỗi đau khổ của hai người cùng với năm tháng cứ kéo dài ra. Hết Xuân lại Hè. Hết Thu sang Đông. Mỗi mùa đều có những điều gợi cho hai người nhớ thương nhau khôn xiết. Một đêm người con trai bỗng nằm mơ thấy một bà cụ, mặc áo xanh màu rất sáng, tay cầm một quả con màu vàng, lông tơ óng mịn, đến bên cạnh và bảo:

    - Ta hiểu lòng hai con lắm và rất thương hai con. Vì vậy ta đến mách cho con điều này. Ba ngày nữa là bắt đầu sang Xuân. Con hãy đi về phía mặt trời lặn: Hỏi thăm con suối Trăm Năm ở chỗ nào. Giữa suối Trăm Năm có một hòn núi đá nhỏ. Trên đó có một cái cây bé, thấp, có thể nhiều người đã trông thấy nó nhưng không ôi chú ý vì tưởng nó không có hoa, có quả. Nhưng con ạ, nếu nhìn kỹ, con sẽ thấy nó có một quả giống như cái quả ta đang cầm đây, nấp rất kín trong lá, trong cành. Người con trai mừng quá, vội cướp lời:

    - Thưa cụ, thế là con hái cái quả ấy về.. Bà cụ lắc đầu thương hại:

    - Không đâu! Ở đời không có chuyện gì dễ cả! Con hãy nhớ kỹ hình dáng cái cây, hình dáng cái quả và con hãy lội lên bờ, đi mãi về phía Bắc. Nhưng con có đủ kiên nhẫn để làm việc này không đã.

    - Thưa cụ, điều đó, cụ có thể tin ở lòng con.

    - Nếu vậy thì được. Con hãy đi, đi mãi. Ta sẽ cho các giống chim quý của ta bay đi dẫn đường. Con cứ đi cho đến ngày nào, con lại gặp một cái cây giống y như vậy, có một cái quả cũng giống y như vậy..

    - Thưa cụ, cũng ở giữa suối hay ở trên bờ?

    - Ta không đoán trước được. Cũng có thể ở giữa suối, mà cũng có thể ở trên bờ. Miễn là nó giống y như cái cây ở Trăm Năm là được..

    - Thưa cụ, con đã hiểu rồi!

    - Lúc bấy giờ con hãy hái cái quả ấy mang về nhà, ngâm vào một cốc rượu từ đầu đêm cho đến sáng. Con hãy đem sang nhà người con yêu, bảo cô ấy đem mời bố mẹ mình uống thử. Thứ rượu ấy sẽ có đủ sức làm tan đi lòng hờn giận lâu ngày. Ông bà cụ sẽ đồng ý cho hai con kết nghĩa trăm năm.

    - Con xin đa tạ cụ và nhớ ơn cụ đến trọn đời.

    - Ta chỉ muốn cho hai con được sung sướng. Nhưng được hay không còn do chính ở hai con.. Thôi, ta đi đây! Bà cụ vụt biến mất. Người trai trẻ tỉnh giấc.. Trăng cuối tháng hiện ở phía xa. Trăng mờ xanh như vạt áo bà cụ vừa gặp trong cơn mơ. Ông lẩm bẩm:

    - Suối Trăm Năm ở phía mặt trời lặn, tức là phía ấy! Ba ngày sau, ông đến chào người con gái ông yêu và lên đường đi mãi về phía có núi rừng. Hỏi người trong vùng thì quả nhiên ở phía trên xa có con suối Trăm Năm, nước trong xanh, bốn mùa không mùa nào cạn nước. Ông đến nơi, thấy một hòn núi đá nhỏ nổi lên ở giữa suối. Ông lội ra, trèo lên núi, tìm và thấy cái cây bé, thấp, có một quả duy nhất giấu kín trong lá, trong cành. Ông mừng quá, reo lên:

    - Đúng là cái quả ta đã thấy trong mơ! Theo lời bà cụ dặn: Ông lại lội lên bờ, nhằm thẳng phía Bắc mà cất bước. Ông đi, đi mãi! Dọc đường đi ông lấy nghề làm thuốc cứu giúp bà con đau ốm để kiếm lấy bữa ăn qua ngày. Ông chữa khỏi được nhiều người nên ôi cũng quý mến. Ôi cũng muốn mời ông lại để tạ ơn. Nhưng ông còn phải đi, tìm gặp cho được cái cây có một quả duy nhất, đủ sức làm tiêu tan những nỗi hờn giận lâu ngày. Ông đi hết ngày này sang ngày nọ, hết tháng này sang tháng kia. Mùa Xuân, chim én chỉ đường Mùa Hạ tiếng chim cuốc mách lối. Mùa Thu đã có chim gáy Mùa Đông đã có chim két. Ông đi, đi mãi, đi từ cái ấm áp của mùa Xuân đến cái oi bức của mùa Hè, từ cái mát mẻ của mùa Thu đến cái gió rét của mùa Đông. Thấm thoắt thế mà đã ba năm.. Niềm vui cứu giúp được mọi người khỏi bệnh làm ông đỡ thấy tháng dài, ngày lâu. Há vọng được sống với người ông yêu làm ông đủ sức kiên nhẫn để đi tiếp. Ông càng làm được nhiều thơ về những nơi đã qua, về những bà con ông đã gặp, về nỗi nhớ thương người ông yêu đang chờ đợi ở quê nhà.. Mùa Xuân năm ấy lại trở về. Một buổi sáng, con chim én đưa đường bỗng bay vút lên cao ba vòng và hót: Mừng cho ông! Mừng cho ông Cây một quả đang chờ trước mặt Con đường ông đi đã ba năm Mọi sự buồn phiền nay sẽ mất.. Người trai trẻ bỗng dừng lại và dụi mắt. Ồ! Sao như ta đã từng đến nơi này! Rất nhiều cái như vừa lạ vừa quen. Ông so sánh những gì ông đang thấy với những gì ông đã thấy. Thôi, thế là ba năm ông đi, bây giờ ông lại vòng trở về đúng chỗ ngày trước, trở về với con suối Trăm Năm. Nhưng rõ ràng có đôi nét đổi thay. Hòn núi đá như đã xích lại gần bờ bên này, vì ba năm qua, đất đã không ngừng bồi đắp. Người trai trẻ đứng lặng và bỗng hiểu ra. Làm gì có hai cái cây giống y như nhau! Bà cụ chỉ muốn thử xem ta có đủ lòng kiên nhẫn. Cây một quả, ta một lòng. Ta mau hái quả quý mang về cho người yêu ta được sớm mừng vui. Ông đến bên cây và nâng niu quả quý mãi trong tay. Ông hái khẽ, như sợ cây đau đớn. Ông về nhà, gặp ngay người ông yêu đang giở những cái kén vàng ra nong. Người con gái mừng quá, khóc nấc lên và chạy đến:

    - Anh ơi! Sao ông đi lâu quá vậy! Ba năm rồi ông có biết không?

    - Có! Ông tính từng tháng, từng ngày..

    - Anh ơi, ba năm, bao nhiêu chuyện ở nhà..

    - Anh biết lắm. Nhưng ông tin ở em..

    - Anh đi mà không thấy dài lâu à?

    - Miễn còn một chút há vọng được sống với em, thì ông còn đủ sức để đi đến cùng trời, cuối đất.

    - Thế ông đã tìm được quả quý mang về đây chưa?

    - Đây rồi em! Ông đưa cho người yêu xem quả quý. Hai người nhìn nhau, tưởng như đã được sống bên nhau. Người con gái bỗng giật mình quay nhìn vào trong nhà:

    - Thôi, ông hãy về đi và ngâm ngay quả quý kia vào rượu nhé! Người con trai về nhà, ngâm quả quý vào rượu từ đầu đêm cho đến sáng. Ông lén mang sang cho người con gái. Lúc đến không ôi biết, nhưng lúc ông ra về thì bố mẹ người con gái bắt gặp. Ông lúng túng và chỉ có cách chào hai ông bà. Bố mẹ người con gái gật đầu. Lòng hai ông bà, tuy chưa uống rượu của người trai trẻ mà cũng đã có sự đổi thay. Ba năm rồi, bao nhiêu người đến dạm hỏi cô gái. Ba năm, hai ông bà đã dỗ dành, dọa nạt. Cô gái sống chết vẫn chỉ khăng khăng:

    - Thầy mẹ thương con! Con chỉ chờ đợi một người, con không thể thương yêu ôi khác. Người mà cô gái chờ đợi đây rồi. Bố mẹ cô gái liền hỏi:

    - Thế ba năm nay, ông đã đi đâu? Người con trai, tính vốn thật thà, liền đáp:

    - Thưa hai bác.. con đi tìm một thứ quả quý.

    - Để làm gì?

    - Để nhờ nó mà hai bác quên hết những điều xưa cũ và thương lấy chúng con.

    - Anh đi mà không thấy dài lâu ư?

    - Thưa hai bác. Miễn còn một chút há vọng được hai bác quên hết những điều xưa cũ, và thương lấy chúng con, thì con còn đủ sức để đi đến cùng trời, cuối đất. Bố mẹ cô gái nghe cảm động, không cầm lòng được nữa. Mấy hôm sau, hai ông bà ngỏ ý cho phép hai người lấy nhau. Cốc rượu được ngâm quả quý ấy, hai ông bà đã uống trong ngày cô gái đi lấy chồng.

    Một năm sau, nhớ ơn bà cụ đã đến trong giấc mơ của chồng mình, người vợ trẻ nhắc chồng đi lên suối Trăm Năm thăm cây có quả quý. Người trai trẻ đến đó và lại thấy cây kia chỉ có một quả giấu kín giữa lá và cành. Ông liền hái và đem trồng thử ở góc vườn. Hai vợ chồng ngẫm thấy ở trên đời này còn biết bao nhiêu đôi lứa phải chịu cảnh dở dang nên ước sao cây ra trăm quả, nghìn quả, để mọi người được hưởng hạnh phúc. Về sau cây mọc lên và ra trăm quả, nghìn quả thật. Cây ấy ngày nay ta gọi là cây Mơ. Vì người trai trẻ ngày xưa, lần đầu đã gặp cây ấy ở trong mơ.
     
  6. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Tiếng sáo và con rắn

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Nngày xưa, xưa xưa, có một chàng trai thổi sáo rất hay. Hay đến mức, một con rắn lục mê tiếng sáo của chàng, đã quyết tâm tu luyện cho thành người để giành chàng làm chồng, mặc dù chàng đã có vợ. Lần ấy, sau một chuyến mang cây sáo trúc đi thổi thi và đoạt được giải nhất trở về, vừa đến đầu làng, chàng trai đã thấy người vợ trẻ vừa xinh, vừa hiền của mình ra đón. Chàng vui lắm, đâu biết đấy chính là con rắn lục đã biến thành người và đã giả dông giống y hệt vợ chàng từ vẻ mặt, lời nói đến dáng đứng, dáng đi.. Về đến nhà, chàng trai bỗng rụng rời thấy một người vợ thứ hai bước ra.. Chàng trai không còn biết ôi là vợ thật của mình nữa. Hai người đàn bà trẻ giống nhau còn hơn cả hai giọt nước. Chàng liền tìm đến một ông cụ nổi tiếng là tài giỏi trong việc tìm ra chuyện phải trái ở trên đời, để nhờ giúp đỡ. Nghe chàng nói rõ ngọn ngành, ông cụ nhận lời ngay và cho gọi hai người đàn bà trẻ đến.

    - Cụ già lấy vải đen bịt mắt cả hai lại rồi đưa cho hai người ba cái áo có mùi mồ hôi của ba người đàn ông khác nhau và dặn:

    - Cứ ngửi đi và cái nào là của chồng thì gật đầu, không phải thì lắc đầu! Cô vợ thật được ngửi trước. Cô vợ giả ngửi sau. Mắt cô vợ giả vốn là mắt rắn nên có thể nhìn xuyên qua vải đen. Vì vậy cô ta liếc nhìn người vợ thật, thấy cô này lắc đầu thì cũng lắc đầu, thấy gật đầu thì cũng gật theo. Thế là cả hai đều đã ngửi đúng được mùi áo của người chồng có tài thổi sáo. Ông cụ liền cho mang đến ba bát canh, một bát có vị gừng, một bát có vị hành và một bát có vị lá hẹ. Ông cụ dặn:

    - Thứ canh nào chồng thích ăn thì gật đầu, thứ nào chồng không thích thì lắc đầu. Sự việc lại diễn ra như lần thử trước. Thấy người vợ thật gật đầu khi nếm bát canh nấu với gừng, cô vợ giả cũng gật đầu theo. Ông cụ cho cả hai cùng về, để cụ suy nghĩ thêm. Hôm sau, cụ lại cho mời hai người đến. Cụ để hai người đứng ở hai nơi, không trông thấy nhau nhưng cùng nhìn ra một con đường ở phía trước mặt, cách chỗ đứng khá xa.

    - Ta sẽ cho ba chàng trai đi ngang qua đường. Nhận ra ôi là chồng mình thì cứ vẫy gọi. Ôi gọi đúng chàng thổi sáo tài giỏi thì người đó là vợ thật, ôi gọi sai là vợ giả và sẽ phải chịu tội với dân làng. Cô vợ giả lúc đầu lo lắm. Nhưng sau cô ta đã nghĩ ra được một lối thoát. Cô ta định bụng khi nào nghe tiếng cô vợ thật gọi thì cũng sẽ gọi ngay theo. Một người trai trẻ đi qua. Rồi hai người. Cô vợ giả không nghe tiếng cô vợ thật gọi thì cũng im lặng theo. Cô ta mừng lắm. Như thế thì người còn lại đúng là chàng trai thổi sáo tài giỏi. Vì vậy khi chàng trai thứ ba vừa xuất hiện thì cô vợ giả đã vẫy tay và gọi to:

    - Anh ơi! Em ở đằng này này! Trong lúc người vợ thật vẫn đứng im. Vì đó vẫn chưa phải là chồng cô. Cụ già liền dẫn chàng trai thứ ba đến trước cô vợ giả và nói:

    - Như vậy, cô đã tự nhận cô là kẻ manh tâm đi cướp đoạt chồng của người khác. Chàng trai này đâu phải là người mà cô đã nhận là chồng cô. Rồi cụ lại cho gọi cô vợ thật đến và hỏi:

    - Trong ba chàng trai, không có ôi là chồng cô sao?

    - Thưa cụ, nếu là chồng cháu thì dẫu ở xa trăm dặm, ngàn dặm, cháu cũng nhìn ra! Cụ già liền cho ba chàng trai khác tiếp tục đi qua đường. Đến người thứ năm thì người vợ thật kêu to lên mừng rỡ:

    - Anh ơi! Ông ơi! Đúng đó là chàng trai thổi sáo tài giỏi. Sự việc đã rõ ràng. Cụ già liền theo lệ của làng, nọc cô vợ giả ra đánh một trăm roi. Nhưng chỉ đánh được chục roi thì đau quá, cô vợ giả đã hiện nguyên hình con rắn lục và bò nhanh vào bụi cây trốn mất. Hai vợ chồng chàng thổi sáo vui mừng lạy tạ ông cụ. Ông cụ tươi cười bảo:

    - Tìm ra được kẻ gian cho đời là lão vui rồi. Bây giờ lão chỉ muốn được nghe điệu sáo hay nhất của ông thôi! Chàng trai liền rút cây sáo trúc luôn giắt ở bên mình ra thổi. Tiếng sáo của chàng nghe réo rắt như tiếng chim, của trời, của sông, của nước nhưng nổi lên rõ hơn cả là tiếng của con người vui mừng được sống trong lẽ phải và tình thương. Ôi nghe cũng ngơ ngẩn say mê.. Hai vợ chồng sau đó liền kéo nhau trở về nhà. Họ sống bên nhau đầm ấm vui vẻ. Hai vợ chồng cùng làm ruộng. Lúc rảnh chồng lại đem sáo ra thổi cho vợ và hàng xóm cùng nghe. Ngày hội, ngày Tết, tiếng sáo của chàng càng làm cho mọi người thêm yêu đời và quý mến nhau. Một buổi chiều, người vợ đang gội đầu, người chồng đang thổi sáo thì bỗng có con chim gì thả rơi ở bên chân người vợ một chùm hoa màu xanh phớt vàng có mùi thơm thoang thoảng. Đêm đến mùi hoa càng thơm hơn. Người vợ liền bảo chồng đặt bông hoa bên cạnh cửa sổ để có gió, hương hoa càng bay thơm khắp nhà.

    Sáng hôm sau, thức dậy, cả hai vợ chồng đều lạ lùng thấy bông hoa đã kết liền vào một loại dây leo mọc ở cạnh cửa sổ. Và sau đó, không phải chỉ có một chùm hoa, mà rất nhiều chùm hoa khác lại nở tiếp theo. Hoa màu xanh phớt vàng hình giống như ông sao năm cánh, hương thơm dịu ngọt. Loại hoa ấy ngày nay ta gọi là hoa thiên lý. Vì sao lại có cái tên ấy? Các cụ xưa giải nghĩa: Vì tên cô vợ thật là Lý. Còn thiên lý là vì ông cụ có tài tìm ra mọi việc phải trái, đã dựa vào câu trả lời của cô vợ thật mà đặt tên mới cho cô và trêu cô:

    - Tên cô từ nay không phải là Lý mà là Thiên Lý. Thiên Lý nghĩa là nghìn dặm, nghìn dặm mà vẫn nhận ra được chồng mình! Các cụ còn nói thêm: Cô vợ giả, tuy đã trở lại kiếp rắn lục nhưng vẫn giữ trong lòng mình mối hận đối với cô vợ thật.. Vì vậy ôi yêu hoa Thiên Lý, rắn lục không thích đâu. Rắn lục thường bò nấp vào các dây hoa Thiên Lý để mổ cắn những ôi thích ngắm hoa Thiên Lý, yêu mùi hương Thiên Lý. Nhưng cho đến nay càng ngày mọi người càng quý càng yêu loại hoa có mùi hương rất dung dị và mộc mạc này.
     
  7. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Quả tim bằng ngọc

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ở miền Trung, có một giống cây tên gọi là loòng boong. Quả loòng boong chỉ lớn hơn quả hồng bì một tí. Da nó vàng mát. Cùi nó nhìn trong trong như ngọc và đặc biệt quả nào cũng có mang một cái dấu như móng tay của ôi đó bấm vào. Quả loòng boong ngọt và mát, hơi thoáng một tí chua. Người ta còn bảo nó là một vị thuốc ăn vào sẽ khỏe người. Có mấy chuyện kể về sự tích quả này, chuyện sau đây là một.

    Những ngày xưa lắm, có hai mẹ con nhà nọ nghèo quá, phải đi ở cho một tên nhà giàu. Cha em bé vốn làm nghề kiếm củi trong rừng, một lần không may đã bị hổ vồ chết. Cả ngày làm hết mọi công việc nặng nhọc, lại bị đánh, bị mắng, hai mẹ con chỉ thấy vui sướng khi đêm đến, được nằm bên nhau trên mảnh chiếu rách, trải ở xó nhà. Lúc ấy, người mẹ mới ôm con vào lòng và vuốt ve, ôn ủi. Một lần em bé gái bị ốm nặng nằm liệt không dậy nổi. Người mẹ thương con, thỉnh thoảng lại lén vào thăm. Tên nhà giàu thấy được, hắn nắm lấy tay em bé giật mạnh một cái và lôi dậy bắt đi làm. Hắn vừa bỏ tay ra thì em bé ngã khuỵu xuống. Tên nhà giàu càng tức giận. Hắn chộp luôn cái roi mây và quật vào lưng em mấy cái. Em bé và người mẹ cùng thét lên. Mà kỳ lạ quá, tên nhà giàu quật bao nhiêu lằn roi trên lưng đứa con thì bấy nhiêu lằn roi cũng hiện lên trên lưng bà mẹ. Từ đó hễ tên nhà giàu đánh con đau ở đâu thì người mẹ đau ở đó, đánh người mẹ đau ở đâu thì đứa con đau ở đó. Lúc đầu vợ chồng tên nhà giàu không hề biết chuyện ấy. Nhưng có một hôm, vợ tên nhà giàu vừa tát vào mặt người con đỏ lằn cả năm ngón tay trước mặt người mẹ, thì mụ ta trố mắt thấy năm dấu ngón tay cũng hiện rõ lên ngay trên khuôn mặt đau khổ của người mẹ. Mụ chỉ lạ thôi, còn nếu đánh một mà đau cả hai thì điều đó chỉ càng làm cho mụ ta hả dạ. Tên nhà giàu có nuôi một con chim quý:

    Đó là một con chim họa mi, có tiếng hót hay nhất trong vùng. Nghe nó hót, tất cả những người nuôi chim họa mi khác đều thấy những con chim mình nuôi không còn giá trị gì nữa. Con họa mi được ở trong một cái lồng sơn son, chạm trổ hết sức công phu. Con chim họa mi rất mến hai mẹ con em bé nhà nghèo. Nhất là mỗi khi thấy hai mẹ con bị đánh, bị chửi, họa mi cứ đứng im nhìn ra, đôi mắt nhỏ long lanh như muốn khóc và nhất định không chịu hót cho tên nhà giàu nghe nữa. Nhưng chính em bé nhà nghèo kia lại rất thích nghe họa mi hót. Vì vậy mỗi khi thấy chim lặng câm, em lại đến bên cái lồng son và nài nỉ:

    - Họa mi ơi! Hót đi! Họa mi lập tức hót ngay. Nó hót thật hay như để dùng tiếng hót của mình xóa hết nỗi đau của hai mẹ con em bé. Một hôm, đi gánh cỏ về, em bé chợt nghe họa mi đang hót, giọng không vui. Em lại gần chim và hỏi:

    - Sao họa mi buồn thế? Họa mi nhìn ra xa một giây lâu rồi hót lại để đáp:

    - Họa mi muốn ra khỏi lồng để hót với bạn bè ngoài kia. Mắt em bé sáng lên.. Em lập tức mở lồng và bảo chim:

    - Thế thì họa mi bay đi! Bay mau đi! Họa mi nhìn em bé, chần chừ không chịu bay:

    - Rồi nó đánh chị chết mất! Chết mất! Em gái liền bảo:

    - Nó không biết là tôi mở lồng đâu! Chim cứ bay đi! Họa mi vẫn chần chừ. Chợt có tiếng tên nhà giàu cưỡi ngựa ở ngoài cổng đi vào. Em bé liền thò tay vào lồng bắt lấy chim và mở tay ra cho chim bay đi. Họa mi đành bay vù đi ngả khác để cho tên nhà giàu không trông thấy. Em bé đóng ngay cửa lồng và gánh gánh cỏ đi ra vườn sau. Tên nhà giàu đi vào, mặt mày hớn hở lắm. Theo sau hắn là một tên nhà giàu ở làng bên. Tên này ngỏ ý muốn mua con chim quý với giá hai lông vàng mười. Em bé gái vừa gánh cỏ ra sau vườn vừa nghe ngóng: Mẹ em bỗng ở trong nhà chạy ra, mặt tái nhợt:

    - Mộc ơi! Con họa mi đâu không thấy nữa con?

    - Con thả nó ra rồi! Bỗng có tiếng chim họa mi hót lên, giọng đầy lo lắng. Ở trên kia, tên chủ nhà, nghe tiếng chim của mình hót liền cười khoái chí, hắn nói với lão khách làng bên:

    - Đấy! Tiếng con chim nhà tôi đấy! Ông nghe chưa? Người mẹ liền lôi nhanh con ra phía cổng sau rồi bảo:

    - Trốn đi! Không thì chết mất! Trốn mau đi con ơi! Em bé gái nghe lời mẹ chạy về phía rừng sâu.. Tên chủ nhà bây giờ mới đưa khách ra hiên để xem con chim quý. Hắn bỗng tái xám cả mặt mày khi thấy con chim quý đã biến mất. Hắn thét lên:

    - Mộc! Người mẹ em gái chạy lên.

    - Thưa ông, ông gọi gì cháu ạ?

    - Con họa mi đâu rồi? Người mẹ run lẩy bẩy:

    - Dạ thưa, tôi cho nó ăn, quên không khép cửa lồng lại nên nó.. Không để người mẹ đáng thương kịp nói hết lời, tên nhà giàu trợn mắt quát:

    - Chết! Mất con chim này thì mày phải chết! Nó quơ luôn cái mác dùng để săn thú xỉa luôn vào ngực người mẹ một cái. Người mẹ ngã xuống, chết tươi. Ngực bà bị lưỡi mác đâm vào, máu trào ra như suối. Tên giết người liền sai đầy tớ đem giấu xác người mẹ vào xó tối để đêm đến mang ném lên rừng, hổ báo ăn cho mất tang. Tên nhà giàu làng bên sợ liên lụy vội vàng lủi mất. Tên giết người bỗng giật mình khi nghe tiếng con chim họa mi của chính hắn lại hót ngay trên nóc nhà hắn. Chao, tiếng hót của nó nghe mới lạ lùng làm sao! Nghe như thương, như khóc. Tên nhà giàu vội chạy ra nhìn lên. Nhưng chim họa mi đã bay vù đi về phía ngả rừng. Ở đấy, em bé gái chạy trốn cũng vừa kêu lên và gục xuống. Ngực em như cũng vừa bị mũi mác đâm vào và máu cũng trào ra như suối. Họa mi đáp xuống ở ngay bên cạnh và hót lên thảm thiết:

    - Chị ơi! Ôi ngờ nó ác thế! Ác thế!

    Họa mi bỗng ngừng hót rồi bay về phía làng. Họa mi bay đáp xuống bên cái lồng cũ và hót lên réo rắt. Tên nhà giàu vội chạy ra và rình rình để chộp bắt lại con chim quý. Họa mi chờ cho hắn đến gần mới bay đi ra đậu trên cành khế ngoài vườn. Tên nhà giàu đuổi theo. Họa mi lại bay khỏi vườn và đậu ngay trên cây duối thấp ở trước ngõ. Tên nhà giàu vẫn chạy đuổi theo. Hắn đuổi theo và họa mi cứ dần dần dẫn hắn chạy về phía ngả rừng. Đến đây, họa mi đỗ ngay bên một bờ vực và càng hót lên những tiếng hót hay nhất của mình. Tên nhà giàu càng há vọng vì thấy chim đã có vẻ mỏi mệt, bay không được xa nữa.. Họa mi vẫn đỗ im chờ hắn đến thật gần. Họa mi làm ra vẻ như chỉ còn chờ hắn đến bắt lại mình thôi. Tên nhà giàu càng mừng rỡ. Không khéo phen này con chim quý mang mấy lông vàng của hắn mà bay mất. Hắn khom người, rón rén đến sát bờ vực. Họa mi cứ nhích dần ra sát đầu cành cây. Mặt tên nhà giàu đầm đìa mồ hôi. Hắn nín thở, bước tới thêm bước nữa rồi thình lình chồm người ra bắt con chim quý. Hắn bỗng trượt chân và lăn tõm xuống vực. Đầu hắn bị đập vào một tảng đá lớn, vỡ ra. Vợ hắn nghe tiếng chồng kêu chạy đến, thấy vậy cũng khiếp sợ quá ngã lăn xuống và chết luôn. Người trong làng hôm sau đem xác hai mẹ con bé Mộc chôn ở chân rừng. Ôi cũng thương tiếc và ôi cũng lạ lùng vì thấy hai mẹ con chết giống y như nhau, ngực cũng bị một vết thương đâm thủng vào đúng tim và bao nhiêu máu ở tim như đều chảy hết cả ra ngoài.. Quanh mộ của hai mẹ con bé Mộc ngày ngày vẫn có tiếng chim họa mi hót. Nhưng con chim quý đậu ở chỗ nào thì không ôi hay. Một hôm, một bà cụ già vốn có họ hàng với mẹ con bé Mộc bỗng tìm ra được chỗ chim đậu.

    Đó đúng là chỗ bé Mộc đã gục xuống chết và máu đã chảy thấm đỏ ra đất dưới chỗ em nằm. Những khóm cây quanh đó, trước vốn chỉ có hoa, năm đó bỗng đơm quả rất sai. Hình quả đó rất đáng yêu, và chỉ lớn hơn quả hồng bì một tí. Da nó vàng mát, cùi nó trong trong như ngọc và nhìn giống như hình quả tim bé nhỏ. Quả nào cũng mang một cái vết như dấu móng tay ôi đó bấm vào. Người quanh vùng bảo đó không phải là dấu móng tay mà là dấu cái mác của tên nhà giàu đã đâm trúng vào trái tim mẹ con bé Mộc. Và trái tim bé nhỏ của Mộc bị chảy hết máu đã hóa thành ngọc, hiện lên thành những quả cây kia. Còn cái tên của nó là Loòng Boong thì đến nay không ôi còn nhớ rõ vì sao.
     
  8. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Những con ốc kỳ lạ

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa, xưa lắm, có một ông thầy nổi tiếng là dạy giỏi và hiền lành. Lần ấy có ba người trẻ tuổi đến xin ông nhận cho vào học. Hai ông là con nhà nghèo. Một ông là con nhà giàu. Thật ra cái ông con nhà giàu này không muốn học một tí nào. Vì ông ta thấy giàu đã thừa đủ để sung sướng rồi. Nhưng bố ông ta bắt ép phải học để may ra kiếm được vài chữ, rồi khéo chạy chọt thì ông ta có thể thi đỗ và ra làm quan to. Đã giàu lại làm quan to thì lúc đó mới thật là sung sướng. Lúc nhận vào học, ông thầy nói trước với ba người trẻ tuổi:

    - Học tôi thì phải học cái hay, cái tốt trước rồi sau mới học cái chữ, cái nghĩa. Học giỏi thì được khen. Học kém thì phải phạt. Tôi không phạt bằng roi. Tôi có con ốc này thay cho roi nên tôi gọi nó là con ốc roi. Tự nó sẽ khen và chê rất công bằng. Học giỏi thì nó sáng lên như đèn và sẽ giúp cho các ông thành đạt. Học kém thì nó đen dần lại như than và chỉ có đem vứt xó. Nói xong, ông thầy trao cho mỗi người một con ốc roi màu xám, to bằng ngón chân út và bảo buộc dây đeo vào cổ. Ông thầy lại còn nói tiếp"

    - Thiên hạ có ba bồ chữ, nhưng tôi thì chỉ được có một bồ. Học hết bồ chữ của tôi, các ông đi tìm thầy khác mà học thêm. Ba người học trò, học được một năm thì ba con ốc đã đổi thành ba màu khác hẳn. Hai ông con nhà nghèo thì con ốc đeo ở cổ ngày càng sáng ra, một con sáng trắng, một con sáng hồng. Còn con ốc của ông con nhà giàu thì cứ đen dần và ngày càng đen thẫm lại.. Hai ông con nhà nghèo vừa làm thuê kiếm sống vừa đến học thầy. Hai ông học giỏi lại biết đối xử với mọi người rất tử tế và lễ độ. Còn ông con nhà giàu thì cứ học đâu quên đấy vì ông mải say mê rượu chè, trai gái, và đối với mọi người thì ông ta hỗn láo, xấc xược. Ngay cả với thầy, ông ta cũng chê:

    - Lão ta chỉ có một bồ chữ, tao thèm học làm gì! Nay mai bố tao sẽ mời thầy có đủ ba bồ chữ về dạy! Thấy ốc của hai ông con nhà nghèo sáng ra, đẹp lên như đèn, như ngọc, còn ốc của mình cứ đen dần, tối lại, ông ta vừa ghen tức với hai ông kia vừa căm giận ông thầy. Ông ta liền về bịa chuyện nói xấu ông thầy và mách với bố:

    - Lão ta nói con học kém vì bố ngu dốt, mò khắp người bố cũng không kiếm được lấy nửa chữ, chứ đừng nói là một chữ! Lão nhà giàu giận lắm, lại nghĩ rằng con mình có học cũng không ra gì bèn nói:

    - Được! Để rồi lão sẽ biết tay tao! Ba ngày sau lão sai người đến đốt luôn nhà ông thầy và bảo thằng con đứng canh ở cửa không cho ông thầy chạy ra để ông chết cháy với ngôi nhà một thể. Nhưng hai ông học trò nhà nghèo đã liều chết xông vào, một ông cõng thầy, một ông cõng sách. Lúc cõng sách ra, mọi người mới thấy rõ là thầy đã nói ít đi chứ thật ra, ông có đủ cả ba bồ chữ lớn của thiên hạ. Cứu được thầy, hai người lại rước luôn thầy về nhà mình để vừa nuôi thầy, vừa nhờ thầy dạy tiếp. Hai con ốc của hai ông học trò nghèo từ đó càng sáng rực lên như ngọc. Còn con ốc của thằng con lão nhà giàu thì đen ngòm như một hòn than xỉ. Ngày hôm sau không nén được giận, nó liền bứt con ốc ra và vứt luôn xuống ôo. Ngực nó bỗng đau nhói lên ở chỗ con ốc hay nằm trước kia, và liền đó, nó ngã lăn ra, hộc máu chết ngay tức khắc. Lão nhà giàu vừa sợ, vừa giận, liền cho một tên tay sai đi gọi thầy tới nhà để nó hỏi tội. Tên tay sai tới nhà thì vừa gặp lúc ông thầy đang nói chuyện với hai ông học trò nghèo. Vốn là một tay ranh ma, xảo quáệt, nó liền nấp vào một chỗ kín và rình nghe. Nó nghe ông thầy đang hỏi:

    - Hai con hãy nói thật cho thầy rõ vì sao ốc của hai con, con này sáng trắng, con kia lại sáng hồng! Hai ông học trò bối rối nhìn nhau rồi cùng đáp:

    - Thưa thầy, chúng con cũng không hiểu vì sao ạ! Ông thầy liền cười và nói với cái ông người nhỏ bé hơn:

    - Thôi, con đừng giấu thầy nữa. Ốc nó đã nói hết với thầy rồi. Có phải là con là con gái giả trai không? Người học trò kia tái cả mặt lại và mãi một giây lâu mới dám thú nhận:

    - Thưa thầy, vì phép vua không cho con gái đi thi nên con đành phải làm như vậy.. Xin thầy xá tội cho con! Ông thầy liền nói:

    - Thầy biết lắm. Nhưng nếu việc này để lộ ra thì con sẽ bị tội chém đầu, mà thầy cũng không sống nổi! Ba thầy trò im lặng nhìn nhau. Ông thầy bỗng nói tiếp:

    - Tuy vậy, thầy biết hai con là người tài giỏi, lại có chí lớn. Vì lẽ đó, thầy sẽ giấu kín việc này và hai con cứ việc học tiếp. Thầy tin là sau này hai con sẽ giúp được ích lớn cho đời.. Tên tay sai lão nhà giàu nghe được đầu đuôi câu chuyện liền chạy tức tốc về nhà mách ngay với chủ. Lão nhà giàu mừng rỡ vì đã có cách trị tội mấy thầy trò nhà kia. Năm sau, hai người học trò nhà nghèo lên kinh đi thi. Người con gái giả trai đỗ nhất. Người con trai đỗ nhì. Bảng vàng vừa treo lên thì tên nhà giàu cũng đã kịp nhờ người tâu với vua là ba thầy trò nhà kia đã dám chống lại lệnh vua và dám lừa gạt cả vua. Cũng may là ở trong cung, có một cụ già giữ ngựa. Cụ rất ghét tên vua ác độc và lũ quan tham nhũng nên cụ nhờ người tin cho hai người học trò nghèo vừa đỗ nhất và nhì biết chuyện không hay sắp sửa xảy ra.. Hai người liền nhanh chân chạy trốn. Hai người lúc này đã cùng học, cùng sống gần nhau lâu ngày nên rất hiểu nhau và rất yêu nhau. Hai người bèn bàn nhau cùng về làng để đưa thầy lánh đi nơi khác. Nhưng về đến nhà thì biết thầy đang ốm nặng, khó sống nổi. Mang nặng ơn thầy lại được thầy yêu quý, hai người không nỡ để thầy ở lại một mình. Thấy hai người cứ nấn ná, ông thầy liền nói:

    - Thầy rất hiểu lòng và rất quý hai con. Nhưng hai con còn ở đây thì khó mà tránh khỏi tội chết. Hai con hãy trốn ngay đi cho thầy vui lòng, và hãy nghe thầy nhanh nhanh chạy lánh cho thật xa.. Nói xong ông liền lấy ở dưới gối ra một chuỗi ốc dài, trao cho hai người học trò thân yêu và nói:

    - Đời thầy chỉ có nghề dạy học và chuỗi ốc này. Thầy cho hai con để hai con tiếp tục nghề của thầy, cố dạy cho lớp đàn em học đủ cái tốt, cái hay, cho đủ cái chữ cái nghĩa, để sau này sẽ có lúc đem tài sức ra mà giúp ích cho đời. Như để cho hai người học trò thân yêu của mình yên tâm và còn đủ thì giờ chạy trốn, ông thầy vừa nói hết lời cũng nhắm mắt từ giã cõi đời. Hai người chỉ kịp ôm lấy xác thầy thương khóc lần cuối, rồi cấp tốc ra đi. Hai người lánh vào một khu rừng ít người lui tới. Về sau, khi tên vua tàn ác bị giết và một vị hoàng tử được nhân dân quý mến lên thay thì hai người lại vâng theo lời thầy dạy trở về làng mở lớp dạy học. Và cũng như thầy cũ, mỗi khi nhận người vào học, hai người lại trao cho mỗi học trò một con ốc roi để theo dõi việc ăn ở, học hành. Khi hai người chết đi, và chỉ chết cách nhau mấy hôm thì không hiểu vì sao, từ mộ hai người mọc lên hai mầm cây rất đẹp, rất hiền. Và khi cây ra hoa kết quả thì đó là một thứ quả mới lạ nhìn giống như những con ốc roi ngày nào. Cây ở mộ người con gái giả trai thì quả màu hồng, còn cây ở ở mộ người con trai thì quả màu trắng. Cây ấy là cây Roi ngày nay. Có lẽ trước kia, ông bà ta gọi đủ cả tên là ốc Roi, nhưng dần dà thì chỉ còn lại cái tên Roi. Roi mà không dùng để đánh đập. Roi mà lại hiền lành và tươi mát. Và chỉ cốt để nhắc lại với người đời sau câu chuyện ngày xưa về tình nghĩa thầy trò, về những con người hết sức đáng yêu..
     
  9. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Em bé và rồng con

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa.. xưa.. xưa, có một tên ăn cướp, cướp được rất nhiều của, cất được rất nhiều nhà, mà vẫn chưa thỏa lòng tham. Hắn không chỉ muốn giàu, hắn còn muốn làm vua. Quạ Tinh có lần mách với hắn: "Muốn làm vua không khó, chỉ cần có một con mắt Rồng gắn vào mắt mình là được..". Thế là hắn ta liền bảo Quạ Tinh:

    - Vậy thì Quạ Tinh hãy đi tìm cho ta con mắt của Rồng! Ta lên làm vua, Quạ Tinh muốn gì, ta cho nấy.. Quạ Tinh "vâng ạ" nhưng chưa biết là sẽ tìm được mắt Rồng ở đâu.

    * * *

    Ở vùng đầu nguồn một con sông lớn kia, có một em bé nhà nghèo nọ, ngày ngày thường ra sông lấy nước về cho mẹ. Một hôm em bỗng nhặt được một quả trứng to: Đó là một quả trứng Rồng. Rồng mẹ lần ấy để lạc mất một quả trứng mà không hay. Trứng bị nước lôi đi. Trứng ra gặp suối. Trứng xuống gặp sông. Trứng lọt vào đôi mắt của em bé. Hai bàn tay của em bé ôm trứng, mang chạy vội về nhà. Mấy ngày sau, trứng nở. Một con Rồng con chui ra. Em bé hoảng sợ. Rồng con liền nói với em:

    - Tôi không phải là rắn đâu, tôi là Rồng con. Ông cho tôi sống với ông. Tôi sẽ giúp ích cho mọi người. Em bé hỏi Rồng con:

    - Mẹ Rồng đâu rồi? Rồng không đi tìm mẹ ư?

    - Họ hàng Rồng có lệ hễ lạc đâu thì cứ tự lo sống ở đấy. Ông cho tôi được chung mẹ với ông nhé!

    - Được! Mẹ em bé biết chuyện cũng đồng ý nhận Rồng làm con. Bà dặn:

    - Hai ông em phải thương nhau thì mẹ mới vui lòng! Ngày ngày em bé và Rồng con ra tắm ở sông. Ngày ngày Rồng con lại tập phun nước. Rồng con bảo:

    - Em tập phun nước để sau này, những ngày khô hạn, em bay đi lấy nước về phun giúp mẹ và bà con trồng lúa, trồng ngô. Em bé gật đầu. Tối đến. Rồng con bay lên lưng chừng núi cao, tìm một đám mây để ngủ. Sáng sớm Rồng con lại bay về với mẹ và ông. Một hôm em bé và Rồng con đang tắm thì Quạ Tinh bay qua. Thấy Rồng con, Quạ Tinh đỗ lại trên một cành cây thật kín để nhìn. Quạ Tinh mừng lắm.

    - Đúng là rồng chứ không phải là rắn! Chỉ có rồng mới phun được nước như thế kia! Nó mừng quá, bay về mách với chủ. Tên ăn cướp cũng mừng lắm. Nó bảo với Quạ Tinh:

    - Vậy thì mày hãy đi móc trộm mắt của Rồng con về cho ta. Ta lên làm vua, mày muốn gì, ta cho nấy. Quạ Tinh bối rối một lúc rồi nói:

    - Nhưng sức Rồng con còn bay nhanh, bay xa gấp mấy sức tôi. Vuốt nó lại sắc gấp mấy vuốt tôi. Chú phải cùng đi với tôi thì may ra mới moi trộm được mắt của nó.

    - Nó bị móc mất mắt thì còn thấy gì mà bay đuổi theo mày được.

    - Tôi chỉ móc mỗi lần được một mắt. Mà chủ cũng chỉ cần một con mắt rồng là đủ lên làm vua rồi..

    - Thế ta phải làm gì?

    - Rồng con ngủ trên một đám mây ở lưng chừng núi. Tôi móc được mắt thì thả ngay xuống cho chủ. Rồng con có bay theo đuổi, tôi sẽ bảo là không biết. Rồng con sẽ thôi không đuổi tôi nữa. Tên ăn cướp lo lắng:

    - Nhưng nó sẽ bay tìm ta..

    - Chủ cứ đón cho được mắt rồng, rồi chui vào một đám cây mây mà ngồi. Mây nhiều gai, Rồng con sẽ sợ, không dám chui vào đấy đâu. Tên ăn cướp vẫn chưa hết lo:

    - Chẳng lẽ, ta lại cứ phải ngồi mãi ở trong đấy hay sao?

    - Mất một mắt rồi, chỉ ngày sau, con mắt còn lại của Rồng con cũng sẽ hỏng nốt. Rồng con sẽ bị mù. Lúc ấy chủ cứ đàng hoàng ra về. Nhưng chủ nhớ là phải bọc mắt rồng trong rêu ướt thì sau này mới gắn vào mắt chủ được đấy!

    - Ta nhớ rồi! Tên ăn cướp và Quạ Tinh ra đi. Khuya đó, Rồng con đang ngủ ngon trên một đám mây trắng ở lưng chừng núi thì bỗng thấy đau nhói ở một bên mắt. Quạ Tinh đã dùng mấy móng chân sắc nhọn của nó, móc được con mắt bên phải của Rồng con rồi. Nó thả ngay con mắt sáng rực của Rồng con xuống cho chủ nó. Chủ nó liền đưa cái vợt lớn đan bằng tơ mỏng, đón lấy rất nhẹ nhàng như đón một ngôi sao rơi. Rồi nó cẩn thận bọc con mắt quý vào ngay trong một nắm rêu ướt và chui vào một bụi gai mây rậm rịt, ngồi im ở đấy. Ở trên này, Rồng con đang bay đuổi theo Quạ Tinh. Quạ Tinh vừa chạy trốn vừa hét to:

    - Sao ông lại đuổi đánh tôi? Chính tôi thấy một con chim cắt to lớn nó vừa móc mắt của ông và bay vào trốn ở trong cái hang đá bên dưới kia kìa. Rồng con nhìn vào chân, vào mỏ của Quạ Tinh, thấy không có gì ngỡ là Quạ Tinh nói thật. Rồng con quay lại. Chỗ con mắt bị móc mất, máu đỏ chảy ròng ròng. Tên ăn cướp ngồi im lặng trong bụi gai mây, thấy bóng Rồng con quay lại, sợ quá run lên cầm cập. Rồng con bay vào cái hang đá rộng. Cái hang trống không! Trời vừa sáng rõ, Rồng con đau quá bay đi gặp em bé ở bờ sông. Thấy Rồng con mất một mắt, máu chảy ròng ròng, em bé thương quá, ôm lấy Rồng con mà khóc:

    - Sao thân em lại đến nỗi này?

    - Em đang ngủ thì có một con chim đến móc trộm mắt em.

    - Phải tìm cho được và giết chết nó đi! Em bé chạy ngay về nhà xách cung tên, dắt thêm con dao nhỏ và cùng Rồng con ngược lên chỗ núi cao. Đến chỗ bụi mây gai, em bé chợt nhìn thấy tên ăn cướp đang ngồi thu lu trong ấy.

    - Ông làm gì lại ngồi ở đây? Ông có thấy con chim cắt nào to lớn thường bay qua đây không?

    - Có! Có! Nó vừa bay về ngả này! Tên ăn cướp vừa nói, vừa chỉ tay lên phía trên. Hắn sơ hở để con mắt rồng ở trên tay lóe sáng lên một tí. Em bé định đi, bỗng dừng lại:

    - Ông cầm cái gì ở trong tay mà sáng lên như con đom đóm ấy?

    - À! À! Đúng là mấy con đom đóm!

    - Nhưng mùa này làm gì có đom đóm? Em bé liền cất tiếng gọi Rồng con lúc này vẫn đang bay ở bên trên.

    - Rồng ơi! Mắt của em đây rồi! Tên ăn cướp biết là bị lộ liền xách lưỡi rìu con lao ra. Gai mây níu hắn lại. Phải luống cuống một lúc hắn mới chui ra được. Hắn huơ cái rìu chém vào đầu em bé. Em bé nhanh mắt tránh khỏi và luồn qua tay hắn đâm một nhát vào nách hắn. Hắn rú lên. Suýt nữa thì hắn đánh rơi con mắt của Rồng con mà hắn vẫn giữ khư khư trong bàn tay kia.

    - Rồng ơi! Hãy giúp ông giết chết tên này! Tên ăn cướp hoảng hốt tháo chạy. Rồng con bay đuổi theo. Em bé đợi cho tên cướp chạy được vài bước thì giương cung lên, bắn một phát đúng vào sau ót nó. Nó lại rú lên và ngã sấp xuống. Con mắt Rồng văng ra, sáng rực lên như ngôi sao hôm, rồi mờ lịm đi liền sau đó. Em bé chạy lại, nhặt lên. Thôi hỏng mất mắt của Rồng con rồi! Con mắt của Rồng con đã lấm lem những đất và sạn. Em bé vội chạy ra suối rửa ngay, nhưng mắt Rồng con đã hỏng thật rồi. Rồng con cũng vừa bay đáp xuống suối, nằm bên cạnh em bé. Nhìn con mắt đã đục trắng, Rồng con buồn lắm nhưng Rồng con không muốn để ông mình phải khổ vì mình. Rồng con nói:

    - Không lo! Em có bị mù thì đã có tiếng ông dẫn đường cho em bay. Với lại em thuộc hết mọi lối, mọi nẻo ở vùng này rồi! Em bé thở dài nói:

    - Mẹ mà biết em hỏng mắt, mẹ sẽ buồn khổ lắm đấy!

    - Anh đừng cho mẹ biết làm gì!

    - Một vài ngày còn được, giấu mãi thì giấu làm sao! Nhưng này..

    - Anh bảo sao..

    - Em ngủ trên mây, sao tên ăn cướp kia lại có thể móc trộm mắt của em được?

    - Ừ nhỉ! Thôi đúng là con Quạ Tinh kia rồi! Rồng con nói chưa dứt lời, một cái bóng đen bỗng từ trên cao lao xuống rồi vút bay lên. Con mắt Rồng bị hỏng đang để trên tảng đá biến mất trong chớp mắt. Như một luồng gió, Rồng con vụt đuổi theo. Lần này thì Quạ Tinh không còn cách gì để chối cãi và lẩn trốn được nữa. Rồng con lôi cổ Quạ Tinh về đặt trước mặt em bé và nói:

    - Chính con quái này đã móc trộm mắt em cho chủ nó! Em bé nhìn con Quạ Tinh, rút ngay con dao sắc như nước, đầu mũi hãy còn dính máu tên chủ nó và giơ lên. Bỗng em hạ xuống:

    - Này con Quạ Tinh kia! Sao mắt Rồng con đã hỏng, mày lại còn cố cướp mang đi định để làm gì? Quạ Tinh run lẩy bẩy, đầu cúi lạy lia lịa và nói:

    - Anh tha chết cho tôi, tôi sẽ nói..

    - Mày nói đi! Quạ Tinh nhanh nhảu:

    - Tôi nghe bà Tiên ở núi Ngũ Sắc bảo rằng: Mắt Rồng mới hỏng đem lăn đất, chôn sâu đúng một gang tay, mười ngày tưới sữa, mười ngày tưới mật, thì sẽ mọc thành cây. Cây sẽ kết quả. Trong hàng vạn quả, sẽ có hai quả có thể đem gắn lại cho ông rồng nào bị mù. Mắt rồng sẽ sáng lại như cũ. Em bé liền hỏi thêm:

    - Chủ mày chết rồi, mày định mang con mắt rồng này về cho ôi?

    - Cho con chủ tôi! Vì con chủ tôi lên làm vua thì cũng như chủ tôi làm vua. Tôi muốn gì sẽ được nấy!

    - Ta tạm tha chết cho mày, nhưng mày hãy vào mà sống trong cái lồng bằng gai này. Rồi gắng mà đợi đến ngày con của chủ mày lên làm vua! Sau đó em vội vàng chạy về nhà nhờ mẹ đem con mắt bị hỏng của Rồng con lăn khe khẽ lên trên một lớp đất màu nâu thật mịn. Bà mẹ thương Rồng con lắm, cố lăn thật nhẹ nhàng. Biết mắt Rồng hỏng rồi mà mẹ cứ sợ mắt Rồng đau. Lăn xong, chính tay mẹ lại cẩn thận đem chôn sâu đúng một gang tay. Mười ngày liền, mẹ đi xin sữa của các bà mẹ trong vùng về tưới, mỗi buổi sáng mười giọt. Mười ngày sau, mẹ lại xin mật về tưới tiếp, mỗi buổi sáng cũng đúng đủ mười giọt. Một mầm cây liền đó bỗng mọc lên.

    Trong lúc đó thì Rồng con đã hỏng mất con mắt bên kia và ngày ngày đã phải tập bay mò. Bay gần gần rồi bay xa hơn. Em bé từ dưới đất, chỉ đường cho Rồng con tập bay. Những ngày đầu, có lúc Rồng con bay nhầm, đâm cả vào cây, vào đá. Mãi rồi mới quen dần. Nhưng Rồng con vẫn thèm được nhìn thấy ánh nắng và trời đất, cây cỏ và dòng sông, nhất là thấy mặt mẹ mình, ông mình.. Rồng con thèm vậy mà chẳng dám nói ra. Chỉ biết là càng ngày càng thấy thèm hơn. Cái mầm cây mọc từ mắt Rồng lớn lên vùn vụt. Đúng mười hai tháng, cây ra quả. Quả lớn lên, nhìn rất giống con mắt của Rồng con khi đã lăn trên lớp đất mịn màu nâu. Quả sai đến hàng nghìn, hàng vạn. Một đêm cuối tháng Sáu, rất tối trời, em bé ra nhìn và thấy trong hàng nghìn, hàng vạn quả đó, có hai quả sáng bừng lên. Em hái xuống, bóc hết vỏ ngoài. Một đôi mắt Rồng trẻ tươi, sáng rực hiện ra. Em liền gọi Rồng con đến và gắn cho Rồng con. Rồng con liền có lại đôi mắt sáng và đẹp như ngày trước. Rồng con mừng quá nhìn em bé khóc ròng. Những giọt nước mắt của Rồng con thật là trong, trong như những giọt sương ở lưng chừng núi. Năm đó, cả vùng bị khô cạn, Rồng con vừa kịp có lại đôi mắt sáng để nhanh nhẹn bay đi lấy nước về phun giúp bà con trong vùng trồng lúa, trồng ngô. Cả vùng đều vui mừng khôn xiết. Lại thêm chuyện này nữa để bà con vui thêm: Ngoài hai quả quý đã hái rồi, những quả cây còn lại, lấy xuống, ăn rất thơm và ngọt. Và sau lần vỏ màu đất, cái cùi trong, bóc lấy cái hạt đen, cũng nhìn rất giống như mắt của Rồng. Quả ấy là quả Nhãn ngày nay đấy các em. Nhãn là gọi tắt chứ các cụ ngày xưa thường gọi đủ là Long Nhãn. Long Nhãn nghĩa là mắt rồng! Và cũng vì trước kia, vào mùa hè, rồng hay phun nước giúp người nên khi nào thấy có nhiều Nhãn, các cụ thường hay bảo là năm ấy sẽ có nhiều mưa và có thể con nước sẽ lên to..
     
  10. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Cái kéo kỳ lạ

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa, xưa, xưa, tại vùng đồi núi nọ, có một cụ già chỉ bán dao kéo mà nổi tiếng khắp gần xa. Không ôi biết ông cụ ở đâu. Cũng không biết ông đi mua dao kéo hay làm ra dao kéo để bán. Vùng này lâu lâu mới họp chợ. Nhưng không phải phiên chợ nào ông cũng đến. Mà thường chỉ có mặt vào những phiên chợ cuối tháng. Vì vậy, mỗi lần thấy ông, mọi người lại xô đến mua dao kéo. Người trong vùng ôi cũng biết là dao kéo ông cụ bán vừa sắc, vừa bền. Ngoài ra, người ta đồn ông còn bán cả những con dao, cái kéo kỳ lạ nữa. Lần ấy có một gã dáng vẻ ngông nghênh đến hỏi mua một con dao lớn. Ông cụ nhìn mặt gã rồi hỏi rất nhẹ nhàng:

    - Anh mua con dao này để làm gì?

    - Để chặt cây. Ông già nhìn kỹ vào đôi mắt gã kia và biết là gã nói dối. Ông liền bảo:

    - Con dao này đã có người mua! Gã kia trợn mắt quát to:

    - Có người mua, sao không nói ngay, lại còn hỏi ta mua để làm gì? Gã định giở trò cướp không con dao. Nhưng ông cụ đã nhanh tay cầm trước con dao và nói:

    - Đây là một con dao quý. Tôi có thể dùng nó chém đổ cái cây bên kia đường. Ông cụ nói xong, dùng dao chém nghe vù một cái. Lập tức cái cây bên kia đường kêu rắc rắc một tiếng và đổ gục xuống. Gã kia sợ quá. Gã hiểu rằng nếu gã định giở trò gì thì ngay lập tức, có thể bị ông cụ dùng con dao ấy, chém gãy tay, thậm chí đứt đầu mà con dao không cần chạm đến người. Gã ta chuồn thẳng. Hỏi ra mới biết đó là một tay trộm cướp nhiều người đã biết mặt. Một lúc sau, một người trai trẻ khác đến hỏi mua con dao nọ. Ông cụ nhìn ông, hỏi nhẹ nhàng:

    - Anh mua con dao này để làm gì?

    - Thưa cụ! Để cùng dân làng cháu đánh đuổi bọn cướp ở nước bên kia, cứ thỉnh thoảng kéo sang cướp của, giết người.. ông cụ nhìn kỹ vào đôi mắt chàng trai và biết đây là một người tốt. Ông bán ngay con dao nọ cho chàng trai với cái giá không đắt như mọi người tưởng. Ông còn bày cho ông cách tập dùng dao để có thể chém giết những tên giặc cướp từ xa. Sau đấy khá lâu, có một chú bé chừng mười bốn tuổi, mười lăm tuổi tìm đến gặp ông cụ ở chợ phiên. Chú mừng lắm. Nhưng chú chỉ đứng nhìn ông trân trân.. ông cụ liền hỏi:

    - Cháu muốn gì cứ nói cho ta biết!

    - Thưa cụ, không biết có cái kéo nào.. Chú bé ngập ngừng. Ông cụ lại khuyến khích chú:

    - Cháu cần thứ kéo gì? Thấy vẻ mặt ông vẫn hiền lành, vui vẻ, chú bé mới dám nói thêm:

    - Thưa cụ, cái thứ kéo có thể cắt được.. nắng ấy mà! Mọi người đứng xung quanh đấy cười ồ lên.. trừ ông cụ. Ông cụ ôn tồn hỏi chú bé:

    - Cháu cần cắt nắng để làm gì?

    - Thưa cụ, bà cháu già yếu quá. Mùa đông vừa mới đến mà ban đêm, đắp chiếu nằm trên ổ lá, bà cháu kêu là rét quá cứ như nằm trên nước.. Bà cháu ốm liền hai trận. Bà cháu ước có cái kéo, cắt được một vạt nắng mang về cất giữ, đêm đến mang ra cho bà cháu đắp, chắc bà cháu sẽ được ấm, sẽ khỏi bị ốm và chết vì rét ạ!

    - Nhà cháu ở gần đây chứ?

    - Thưa cụ xa lắm ạ. Cháu phải đi mất hai ngày đường.

    - Bố mẹ cháu đâu?

    - Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm cả rồi. Bà cháu đã vất vả nuôi cháu từ bao năm nay.

    - Bà bao nhiêu tuổi rồi, còn làm gì được không?

    - Thưa cụ, sang năm là bà cháu đúng bảy mươi tuổi đấy ạ! Bà cháu vẫn nhúc nhắc dệt cho nhà người ta mỗi ngày được một ít vải để kiếm gạo ăn.

    - Còn cháu?

    - Cháu đi chăn lợn cho nhà hàng xóm, và cũng bắt đầu đi xin học dệt ạ. Ông cụ nhìn chú một cách trìu mến rồi bảo:

    - Cháu ạ! Đây là lần đầu tiên ta nghe có người hỏi mua kéo để cắt nắng.. Cũng hay, hay lắm. Nhưng ta chưa có để bán cho cháu ngay được.. Phiên sau, ta sẽ mang kéo đến đây. Liệu cháu có thể đến được lần nữa không?

    - Thưa cụ, một lần chứ hai lần, ba lần, cháu vẫn xin đến. Vào ngày phiên chợ sau chú bé lại đến ngóng đợi ông cụ. Mọi người biết chuyện cũng kéo đến xem. Ông cụ đến chào mọi người rồi đưa cho chú bé một cái túi xếp bằng bẹ chuối khô. Chú bé mở ra thấy một cái kéo, chỗ cầm cắt thì bằng sắt nhưng lưỡi lại bằng cật tre, và kèm theo một mảnh giấy có chép mấy câu thơ. Ông cụ bảo chú bé:

    - Cháu cứ làm đúng theo mấy câu này thì sẽ cắt được nắng cho bà cháu đắp. Ta biết cháu nghèo lắm nên tặng cho cháu cái kéo này. Thôi, cháu về đi. Ta cũng phải đi ngay vì có hẹn với khách hàng ở nơi khác. Nói xong, ông xách bị dao kéo đi luôn. Mọi người xúm lại bảo chú bé đọc mấy câu thơ, chú liền đọc: Kéo cắt một lần Biến mất liền tay Nắng chảy thành sợi Cắt ngay! Cắt ngay! Cái chăn toàn nắng ấm đêm ấm ngày Chăn truyền hơi ấm Nhà ấy, nhà này, Nắng chui xuống đất Trở về, lung lay.. Mang cái kéo và mấy câu thơ về làng, chú bé kể lại hết mọi chuyện cho bà nghe. Cả hai bà cháu nghĩ mãi mà vẫn chưa hiểu mấy câu thơ nói gì. Một buổi trưa, đang ngồi bần thần nhìn mấy tia nắng từ mái nhà tranh dột nát rọi xuống nền nhà, chú bé bỗng reo lên:

    - Đúng là nắng chảy thành sợi kia rồi! Chú bé liền chạy đi lấy cái sàng gạo, rồi leo lên mái nhà. Chú bới chỗ mái tranh bị dột nát cho rộng ra rồi đặt cái sàng vào đó. Mặt trời rọi xuống, cái sàng có bao nhiêu lỗ thì có bấy nhiêu tia nắng rọi xuống, nhìn cứ vàng óng. Chú bé liền đem cái kéo của ông cụ cho thử cắt những sợi nắng xem có cắt được không. Lạ lùng chưa, những sợi nắng theo nhau rơi xuống cứ óng ánh, lấp lánh. Chú bé liền cắt tiếp. Những sợi nắng chồng lên nhau cao dần. Chú lại cắt nữa, cắt nữa. Bây giờ thì những sợi nắng đã vun lên thành một đống khá cao. Bỗng chú bé "ồ" lên một tiếng. Cái kéo tự nó đã biến mất ở ngay trong tay chú bé lúc nào không hay. Chú bé liền chạy ra vườn sau mừng rỡ gọi bà về. Thấy cả một núi sợi nắng nằm sáng rực ở giữa nền nhà, bà cụ mừng quá cứ tưởng mình đang nằm mê.

    - Bà ơi! Cháu và bà hãy dệt những sợi nắng này thành một tấm chăn thật dày. Bà không còn phải lo bị rét, bị ốm nữa! Hai bà cháu dệt xong tấm chăn thì người trong xóm kéo đến chật cả nhà. Ôi cũng sờ tấm chăn và ôi cũng khen là ấm quá. Chú bé sực nhớ hai câu thơ:

    Chăn truyền hơi ấm Nhà ấy, nhà này Chú liền bảo mấy người hàng xóm mang chăn của họ đến nhà chú. Chú trải từng cái chăn của họ rồi đắp cái chăn vàng óng của bà mình lên trên. Chỉ một lúc sau, cả hai cái chăn đều ấm như nhau. Người xóm gần xóm xa thấy thế mừng quá liền rủ nhau mang chăn đến để xin cái hơi nắng ấm. Nhớ ơn ông cụ đã cho mình cái kéo có phép lạ, chú bé liền đi tìm ông để tạ ơn. Nhưng một lần, rồi hai lần, đi chợ phiên chú bé không làm sao gặp lại được ông cụ. Chú bé đành buồn rầu ra về. Nhờ có cái chăn ấm, tuổi thọ của bà cụ được kéo dài ra. Chú bé đã thành một chàng trai, dệt giỏi có tiếng. Chàng trai lấy vợ rồi có con. Bà cụ vui lắm. Nhưng rồi cũng đến lúc bà phải từ giã cõi đời. Trước khi nhắm mắt, bà dặn các cháu chắt:

    - Các cháu đã thương bà hết lòng. Bà con ôi cũng yêu quý các cháu. Bà chết mà lòng rất nhẹ nhàng. Nhớ đến cái chăn quý, bà cụ lại dặn:

    - Bà về với đất, đất ấm chứ chẳng lạnh đâu. Các cháu cứ giữ cái chăn quý lại mà dùng. Ngày chôn cất bà cụ, trời bỗng trở rét đậm. Hai vợ chồng người cháu bàn nhau mang cái chăn quý ra đắp lên trên mộ cho bà được ấm. Trời xẩm tối. Bó hương cắm ở đầu nấm mồ đỏ rực. Cái chăn phủ lên nấm mồ cũng sáng bừng lên.

    Hai vợ chồng người cháu ngồi bên nấm mồ một lúc lâu rồi trở về nhà. Nửa đêm thức dậy, nhìn ra nấm mồ của người bà, chôn ngay trên cái gò ở trước mặt nhà, hai vợ chồng người cháu bỗng thấy có khói bốc nhiều trên nấm mồ. Hai vợ chồng chạy ra thì thấy tàn lửa của bó hương bay đáp xuống làm cái chăn cứ cháy âm ỉ, lửa không bốc thành ngọn. Cái chăn đã thành tàn tro đen. Sáng hôm sau, ra thăm lại mộ thì những tàn tro đen của cái chăn đã bị gió thổi bay tản mạn khắp trên gò. Mùa đông năm sau đến. Cái gò trước kia, vào mùa giá rét, thường vẫn trở lạnh, vắng vẻ, năm nay bỗng mọc đầy một loài cây mới lá xanh một màu xanh thật hiền lành, lặng lẽ. Khi những cây ấy trổ hoa thì cả khu gò vàng rực lên như được phủ đầy nắng. Gió bấc thổi, cả khu gò đầy hoa vàng lại lung lay. Mãi đến lúc này, người cháu mới sực nhớ đến hai câu cuối trong bài thơ: Nắng chui xuống đất Trở về, lung lay Như thế có nghĩa là loài cây mới, có hoa vàng như nắng này là từ những tàn tro của cái chăn dệt bằng những sợi nắng, vùi xuống đất, Sinh ra. Qua hết mùa hoa, những cây kia kết quả. Những quả nhỏ và dài trong đựng đầy những hạt nhỏ li ti, màu nâu đen, nhìn giống như những tàn tro của chiếc chăn quý. Mang những hạt ấy về vườn gieo vãi, bà con trong xóm lại thấy mọc lên loài cây mới mà ngày nay ta gọi là cây Cải Hoa Vàng.

    Bà con thường gieo cải trên những mảnh vườn lớn, nhỏ, khi cải nở hoa, từng mảnh vườn lớn, nhỏ ấy cứ vàng rực như từng mảng nắng lớn, có gió thổi cứ khẽ đong đưa, đong đưa.. và từng bông hoa như muốn nói một điều gì với ôi đang nhìn nó..
     
  11. Sưu Tầm The Very Important Personal

    Bài viết:
    662
    Một người con có hiếu

    Bấm để xem
    Đóng lại
    Ngày xưa có một em bé nghèo, mẹ mất sớm nên chỉ được sống với cha. Cha là chỗ để em nương tựa, nhưng cũng là người em phải chăm sóc, vì từ ngày mẹ không còn, cha em thường bị ốm đau luôn.. Lúc mẹ còn sống, em cũng được đi học dăm ba chữ. Sau khi mẹ mất, em đành học nghề để kiếm tiền nuôi cha. Em rất khéo tay nên đến học chạm trổ với một ông bác họ rất giỏi về nghề này. Năm đó cha em ốm khá nặng. Ông bác họ đã hết sức giúp đỡ nhưng sau đó đành chịu vì ông cũng nghèo. Ông mách cho em bé biết là ở vùng dưới có một tên nhà giàu đang cất nhà mới, cần thợ chạm trổ cột kèo. Em liền nhờ ông bác họ chăm sóc cha hộ rồi xách đồ nghề đi ngay. Em mong sẽ kiếm được một ít tiền về thuốc thang cho cha. Gặp em, tên nhà giàu cho biết là hắn đã thuê đủ thợ rồi. Nhưng hắn lại hỏi em:

    - Bây giờ tao không cần thợ chạm trổ mà cần một người giúp tao chuyện khác.

    - Thưa ông chuyện gì?

    - Mày biết ôi có tài, cây chết rồi, vật chết rồi, người chết rồi, vẫn làm sống lại được thì mách cho tao, tao sẽ thưởng tiền và cho một ít thóc gạo. Tên nhà giàu này tiền của thì nhiều, nhưng lại không có một tí tẹo thông minh nào. Đã thế hắn lại thích tỏ ra ta cũng là người có chút ít chữ nghĩa và tài trí. Vì vậy, hắn thích chơi với những người có tài để học điều này điều nọ rồi đi khoe với bà con họ hàng hoặc với người này người kia. Nghe hắn bảo cần có một người có tài, cây chết rồi, vật chết rồi, người chết rồi, vẫn làm sống lại được, em bé liền nhìn ra sân, nhìn lên bàn thờ nhà hắn ta, ngẫm nghĩ một giây lâu rồi nói:

    - Thưa ông, những việc ấy, ông có thể giao cho con..

    - Con ông nào? Con nhà ôi?

    - Con chứ còn con nhà ôi nữa?

    - Mày ấy à?

    - Dạ!

    - Mày có thể cứu cây, cứu vật, cứu người chết rồi sống lại được à?

    - Dạ!

    - Mày tự làm à?

    - Dạ!

    - Mày làm không được thì sao?

    - Thì con xin ở làm người giúp việc không công cho ông trong ba năm.

    - Được!

    - Nhưng còn nếu con làm được thì sao?

    - Tao sẽ thưởng cho mày một chục quan tiền và một chục ông thóc. Em bé liền chỉ ra một dây bầu sắp leo lên đến giàn ở ngoài sân tên nhà giàu và nói:

    - Xin ông cứ cắt ngọn, nhổ hết rễ cái dây bầu kia, con làm phép, dây bầu sẽ sống lại cho ông xem. Tên nhà giàu đần độn nghe nói liền làm theo ngay. Em bé cầm cái ngọn bầu, chùm rễ bầu ra về, nói chắc:

    - Sáng mai, mời ông cứ dậy sớm ra mà xem! Sáng hôm sau, tên nhà giàu gắng dậy sớm (vì hắn ta vốn quen thói dậy muộn) ra chỗ cái gốc bầu bị ngắt ngọn, cắt rễ thì đã thấy cây bầu sống lại thật. Khi em bé đến, hắn ta mở mắt ra mà nhìn em rồi khen:

    - Hi! Hi! Mày giỏi lắm! Dây bầu sống lại thật rồi! Mày làm như thế nào, thử nói tao nghe!

    - Thưa ông, để con cứu vật, cứu người, nhận thưởng của ông rồi con hãy nói luôn một thể.

    - Hi! Hi! Ừ! Như vậy cũng được! Em bé lại chỉ con gà trống tơ đang đi trên sân rồi nói:

    - Thưa ông, ông cứ cho người nhà bắt con gà trống tơ kia thịt đi, sau đó ông cứ cho con bộ lông của nó con mang về nhà, ngày mai con sẽ mang nó sống lại nộp cho ông! Tên nhà giàu ngu ngốc liền sai người nhà làm y lời em bé bảo. Em bé nhận bộ lông gà đủ các màu xanh trắng, tía ra về. Hôm sau em trở lại, mang theo một con gà trống tơ, đưa cho tên nhà giàu xem và nói:

    - Con đã làm phép cho nó sống lại rồi. Ông xem có phải đúng là con gà nhà ông đã bị giết thịt hôm qua không? Tên nhà giàu đần độn ngu si càng trố mắt ra mà nhìn em bé, hắn nói:

    - Hi! Hi! Đúng là nó rồi! Giỏi thật! Mày làm cách nào mà lại cứu sống được nó. Nói ngay cho tao nghe đi.

    - Con đã nói từ đầu là xong cả ba việc, cứu cây, cứu vật, cứu người, nhận xong tiền thưởng, thóc thưởng con mới nói kia mà! Tên nhà giàu đành phải nhượng bộ lần nữa. Em bé liền nhìn lên bàn thờ tên nhà giàu nói:

    - Bây giờ ông cho con mượn cái bức vẽ ông cụ nhà, để con đem về một ngày, sáng mai con sẽ mang ông cụ sống lại đến cho ông. Tên nhà giàu ngu ngốc lại làm đúng theo lời em bé. Hắn ta vừa bàng hoàng, vừa kinh ngạc hỏi lại:

    - Ngày mai, chú sẽ đưa ông cụ tôi sống lại đến đây à?

    - Dạ! Tên nhà giàu cứ đứng ngẩn người ra mà nhìn em bé mang cái bức vẽ ra về.. Hôm sau em bé cầm bức vẽ trở lại, tên nhà giàu hỏi ngay:

    - Ông cụ nhà tôi sống lại chưa?

    - Dạ rồi!

    - Sao chưa thấy ông cụ đâu cả! Em bé liền chỉ vào cuộn giấy nói:

    - Dạ, ở trong này rồi! Nói xong em bé mở cuộn giấy ra. Tên nhà giàu trợn mắt hỏi:

    - Thế này mà gọi là sống à?

    - Dạ!

    - Mày điên à?

    - Dạ không! Thưa ông vậy ông bảo cụ này chết à?

    - Không chết thì sống đấy? Em bé điềm tĩnh trả lời:

    - Dạ, sống thật đấy chứ! Bởi vì người chết thì phải nhắm mắt. Mắt ông cụ vẫn mở to thế này, sao lại bảo là chết! Và người chết thì làm sao cười được. Ông cụ cười thế này mà lại bảo là chết rồi sao? Như thế là em bé đã vẽ lại bức tranh, ông cụ trong bức vẽ mới lại hơi mỉm cười. Tên nhà giàu đần độn, ngu ngốc không biết làm sao đành phải chịu thua cuộc em bé. Lão ta còn khen:

    - Hi! Hi! Mày khôn lắm! Ông phải chịu là mày giỏi.. Nhưng còn cái con gà trống tơ và dây bầu thì mày đã làm như thế nào? Ông cứ mang tiền và thóc thưởng ra đây, con nhận xong, con sẽ nói. Tên nhà giàu liền vào lấy tiền và sai người nhà đong thóc thưởng cho em bé. Nhận thưởng xong, bấy giờ em bé mới nói:

    - Thưa ông, cái dây bầu kia sống lại là nhờ thế này. Con đã chọn một cái dây bầu giống như cái dây bầu nhà ông, đang đêm mang đến trồng lại, chỉ có thế thôi! Tên nhà giàu nghe nói cứ lặng người đi, vì xấu hổ. Em bé lại nói tiếp:

    - Còn con gà trống tơ, thưa ông, nó cũng na ná như vậy. Con đã để ý và biết là trong xóm con có một con gà tía, rất giống con gà mà ông đã cho thịt. Gà rất nhiều con trông giống nhau, ông muốn có con nữa, con sẽ có ngay cho ông. Con bỏ tiền ra mua đem nộp cho ông rồi sẽ có tiền thưởng to hơn gấp nhiều lần mang về. Tên nhà giàu bấy giờ mới thấy hết cái đần độn, ngu ngốc của mình. Lão ta ôm đầu than thở:

    - Chỉ có vậy mà mình chẳng đoán ra! Nhưng dù sao thằng bé này vẫn là đứa giỏi. Hi! Hi! Thưởng cho nó cũng phải lắm. Nghĩ đến chuyện rồi mình sẽ bắt chước em bé và sẽ có khối người phục mình, hắn vui vẻ nhìn em bé nhận tiền, nhận thóc ra về. Có lẽ trong việc này, hắn đã tỏ ra bớt phần ngu ngốc. Thấy con mang mười quan tiền và mười ông thóc về, người cha mừng rỡ lạ lùng. Nghe con kể lại chuyện, ông đang ốm cũng phải cười khẽ mấy tiếng.. Người cha vừa khỏi bệnh thì tiền kia thóc kia cũng không còn nữa. Mà ngày giỗ mẹ sắp đến rồi. Ông liền nói với con:

    - Thôi con ạ, cứ nấu bát cơm, kho đĩa cá cúng mẹ là được rồi. Nhưng em bé hiếu thảo nào đâu chịu vậy. Em lại nghĩ đến tên nhà giàu tuy đần độn, ngu ngốc nhưng không đến nỗi keo kiệt kia. Em nghĩ bụng:

    - Lần trước ông ta đố mình, bây giờ mình có cái gì đố lại nhỉ! Em định vậy nhưng chưa nghĩ ra được cách nào. Trước mắt em phải lo giỗ mẹ cái đã. Ừ thì một bát cơm, một đĩa cá, nhưng cũng có tí hương hoa cho mẹ vui lòng. Em sẽ gắng tìm mua một nén hương. Còn hoa? Đang mùa cây khô, lá vàng, cả xóm chẳng thấy cái hoa nào để xin cả. Không có thì phải làm ra vậy! Em bé vốn khéo tay lại vô cùng thông minh ấy liền chọn những lá lúa to đẹp nhất, cắt ra thành những sợi thật nhỏ rồi bó túm lại, bên dưới thắt thật chặt, còn bên trên thì cho xòe ra. Em lấy kéo tỉa thật đẹp, thật tròn. Sau đó em lại đi hái mấy cái lá xanh, buộc thêm vào ở dưới nhìn như cái đài hoa. Em làm một chùm năm cái, cắm vào ống tre, đặt lên bàn thờ cúng mẹ. Người cha thấy thế liền hỏi con:

    - Con có thứ hoa gì mà lạ vậy? Em bé mỉm cười, ngẫm nghĩ một lát rồi đáp:

    - Hoa trăm tuổi đó mà cha! Hoa để cúng mẹ rồi mẹ sẽ phù hộ cho cha sống thật lâu với con đó!

    - Mới nhìn, cha cứ tưởng là hoa thật. Lời nói của người cha bỗng làm cho em bé này Sinh ra một ý mới. Vậy là sau khi cúng mẹ, em liền đem một bông hoa kia đến tên nhà giàu và nói:

    - Tôi có bông hoa lạ mang đến để biếu ông và cám ơn ông đã thưởng cho tôi tiền, thóc dạo nào. Tên nhà giàu vui vẻ nhận hoa rồi hỏi lại:

    - Hoa này là hoa thật hay hoa giả?

    - Muốn thật thì nó thật mà muốn giả thì nó giả.

    - Vì sao lại thật? Vì sao lại giả?

    - Thật vì nó có thật mà giả vì nó không phải từ cây mà từ tay người làm ra. Em bé trả lời xong tiếp luôn:

    - Lần trước ông ra bài cho con làm. Lần này con xin phép được đố ông một câu vì con nghe nói ông giỏi về chuyện giải các câu đố lắm. Tên nhà giàu nghe nói, gan ruột cứ nở nang cả ra.

    - Ừ, đố đi!

    - Con đố ông hoa này có bao nhiêu cánh. Ông mà đoán trúng, con sẽ đến ở giúp việc không công cho ông ba tháng.

    - Còn nếu không đoán đúng?

    - Điều đó xin tùy ông! Con chỉ xin nói là hiện nay con đang cần vải để may cho cha con một bộ quần áo mới. Tết sắp đến rồi.

    - Được, tao mà đoán sai, tao sẽ cho mày mấy thước vải về may áo cho cha mày.

    - Dạ, vậy thì ông đoán đi! Tên nhà giàu nhìn vào bông hoa một lúc rồi nói:

    - Tao đếm có được không?

    - Đếm thì không phải là đoán nữa rồi. Nhưng xin ông cứ đếm. Tên nhà giàu thử đếm mà không tài nào đếm được vì cánh hoa nhiều quá, cứ xúm xít xen lẫn vào. Không làm sao biết rõ cánh hoa nào đã đếm, cánh hoa nào chưa đếm.

    - Tao mở ra đếm có được không?

    - Mở ra thì càng không phải là đoán nữa rồi. Nhưng xin ông cứ mở. Tên nhà giàu liền mở bông hoa ra, bắt đầu đếm. Ông ta đếm khá vất vả. Vì những cánh hoa bé và nhiều quá. Có lúc vừa đếm xong được một khóm gió bỗng thổi tung làm lẫn những cánh hoa chưa đếm vào. Có lúc chính ông ta quên mất là mình đã đếm đến chục thứ mấy, tám mươi hay chín mươi.. Nhưng ông ta vẫn quyết đếm cho kỳ được. Ông đếm mãi, gần hết cả buổi sáng mới gọi là xong. Ông ta hớn hở trả lời luôn:

    - Bông hoa này có vừa đúng một nghìn cánh! Em bé liền hỏi lại:

    - Ông bảo là một nghìn cánh?

    - Hi! Hi! Chứ sao nữa! Mày đã chịu thua tao chưa nào?

    - Vậy thì ông sai, sai to rồi!

    - Sao lại sai! Mày đếm đi!

    - Thưa ông tôi đã đếm rồi! Phải nói là ông đã đếm đúng nhưng mà vẫn sai.

    - Hi! Hi! Thằng này nói lạ: Đúng mà lại sai! Như vậy là thế nào?

    - Dạ vì ông đã quên rằng: Hoa nào thì cũng có cánh và có nhụy, ông đã đếm cả cánh và nhụy gộp vào với nhau rồi.

    - Cái nào là cánh, cái nào là nhụy?

    - Thưa ông, những cái ngắn hơn nhỏ hơn một chút là nhụy. Đây con sẽ chỉ cho ông xem. Em bé liền nhặt ra những sợi rơm nhỏ hơn và ngắn hơn một tí rồi bảo:

    - Ông xem đấy là nhụy đâu phải là cánh!

    - Nhụy thì nó nằm ở giữa, sao nhụy này lại lẫn lung tung?

    - Dạ, vì bông hoa này gồm nhiều hoa nhỏ ghép lại, mỗi hoa có bốn cánh và một nhụy ở giữa.

    - Vậy theo mày có bao nhiêu cánh, bao nhiêu nhụy?

    - Tám trăm cái cánh, hai trăm cái nhụy! Một lần nữa, tên nhà giàu lại phải chịu thua em bé.

    - Hi! Hi! Thằng này nói phải! Hoa thì phải có nhụy chứ! Tao quên, tao quên! Được, tao sẽ thưởng cho mày!

    Nhưng mày phải buộc lại cái bông hoa này để nó cho tao! Tao sẽ đem đi đố người khác xem họ có bị quên như tao không? Tao được cuộc, tao sẽ còn được to gấp mấy mày! Em bé nhận được mấy thước vải về may áo Tết cho cha. Em kể hết đầu đuôi câu chuyện cho cha nghe. Lần này không còn bị ốm như lần trước, người cha đã bật lên cười thành tiếng. ĂnTết xong, người bác họ đi làm ở xa về bảo cho hai cha con biết là vua đang dựng một ngôi đền lớn và cần có nhiều thợ chạm trổ thật khéo tay. Ông rủ hai bố con em bé cùng đi với mình, hứa sẽ đưa em vào một nhóm người chuyên chạm trổ ở chân cột đền. Hai bố con cùng về kinh. Sau này, nhờ khéo tay, lại thông minh sáng tạo, em bé trở thành người thợ chạm trổ giỏi nhất nước. Một lần người thợ tài giỏi ấy được gặp cháu thần cây là thần Tiêu Lá. Nghe người thợ tài giỏi nhất nước kể lại câu chuyện ngày nhỏ, thần Tiêu Lá liền hỏi thật kỹ, sau đó thần tạo nên một giống hoa để người đời nhớ mãi tấm lòng của chú bé hiếu thảo rất đỗi thông minh kia. Hoa có hình dáng rất giống cái bông hoa kết bằng rơm của em bé ngày xưa. Hoa cũng có màu vàng như rơm, đẹp tươi hơn rơm, mà cũng nở vào dịp Tết. Hoa nở nhiều bông, lâu tàn, có hương thơm đặc biệt như là hương thơm của lòng hiếu thảo. Lá cũng thơm, đẹp như được một người rất khéo tay cắt tỉa chạm trổ. Hoa ấy ngày nay ta gọi là hoa Vạn Thọ. Cái tên hay và đáng yêu các em nhỉ. Tên có hai chữ nhưng đó là cả một lời chúc cho ông bà, cha mẹ và tất cả mọi người ôi ôi cũng được sống lâu trăm tuổi với những người thân của mình.
     
Trả lời qua Facebook
Đang tải...